Điều kiện bảo lãnh vợ sang Mỹ là thắc mắc của rất nhiều người có ý định bảo lãnh vị hôn thê của mình sang xứ sở cờ hoa định cư lâu dài. Vậy điều kiện là gì, thủ tục và quy trình ra sao? Cùng TH Immigration tìm hiểu các bước bảo lãnh vợ sang Mỹ 2023 qua bài viết sau đây.
Điều kiện bảo lãnh vợ sang Mỹ là thắc mắc của rất nhiều người có ý định bảo lãnh vị hôn thê của mình sang xứ sở cờ hoa định cư lâu dài. Vậy điều kiện là gì, thủ tục và quy trình ra sao? Cùng TH Immigration tìm hiểu các bước bảo lãnh vợ sang Mỹ 2023 qua bài viết sau đây.
Mỗi năm USCIS dành 114.200 visa cho các diện bảo lãnh định cư Mỹ đối với vợ/chồng và con cái độc thân của thường trú nhân hợp pháp.
Dưới đây là một số câu hỏi thường gặp liên quan đến thủ tục bảo lãnh vợ/chồng qua Mỹ:
Có. Trách nhiệm của bạn chỉ kết thúc trong các trường hợp như vợ/chồng của bạn trở thành công dân Mỹ, qua đời, không trở thành thường trú nhân Mỹ và đã trở về VN, hoặc đã hội đủ 40 điều theo luật của Social Security. Trong trường hợp này, bạn sẽ không còn trách nhiệm pháp lý đối với người vợ đã ly hôn.
Hy vọng thông tin mà chúng tôi chia se trong bài viết giúp bạn biết được điều kiện bảo lãnh vợ sang Mỹ. Nếu gặp khó khăn trong quá trình bảo lãnh vợ sang Mỹ, hãy liên hệ với TH Immigration để được hỗ trợ nhanh nhất!
Các diện bảo lãnh định cư Mỹ được áp dụng đối với người thân của các thường trú nhân và công dân Hoa Kỳ. Tùy vào từng diện định cư và mối quan hệ cụ thể, mà thời gian xét duyệt hồ sơ định cư Mỹ là khác nhau. Cùng tìm hiểu chi tiết về các diện bảo lãnh đi Mỹ để giúp quá trình nhập cư sau này được thuận lợi, nhanh chóng nhé!
Giấy tờ cần chuẩn bị để bảo lãnh vợ sang Mỹ là một phần quan trọng trong quá trình định cư. Với các loại visa định cư Mỹ liên quan đến kết hôn như F2A, IR1 và CR1, việc tìm hiểu rõ điều kiện bảo lãnh vợ sang Mỹ và loại visa mà bạn thuộc về sẽ giúp bạn chuẩn bị giấy tờ một cách chính xác.
Các giấy tờ thủ tục cơ bản mà bạn cần chuẩn bị bao gồm:
Thông qua việc chuẩn bị đầy đủ giấy tờ cần thiết và tuân thủ quy trình, bạn sẽ tăng cơ hội thành công trong quá trình bảo lãnh vợ/chồng sang Mỹ.
Các con dưới 21 tuổi và độc thân có thể đi cùng với vợ hoặc chồng khi các điều kiện khác như tuổi của họ đáp ứng đúng yêu cầu.
Không cần. Nếu vợ hoặc chồng của bạn đã nhập cảnh vào Mỹ một cách hợp lệ, chẳng hạn bằng visa du lịch, visa du học hoặc thăm viếng, và sau đó kết hôn tại Mỹ, bạn có thể nộp đơn xin bảo lãnh cho họ mà không cần họ phải rời khỏi Mỹ. Quy trình này cho phép vợ/chồng của bạn ở lại Mỹ trong quá trình xử lý đơn xin thẻ xanh.
Trong lý thuyết, thời gian chờ đợi từ 6 tháng đến 1 năm, tuy nhiên, trong thực tế, quá trình này thường kéo dài hơn nhiều. Trung bình là từ 12 đến 14 tháng, đôi khi có thể lên đến 2 năm do các yếu tố như điều tra.
Công dân Mỹ có thể đưa vợ/chồng đến sống ở Hoa Kỳ với tư cách thường trú nhân (người có thẻ xanh). Để bảo lãnh vợ/chồng sang Mỹ định cư, đương đơn cần chứng minh được mối quan hệ hôn nhân hợp pháp, không chỉ vì lợi ích nhập cư Hoa Kỳ.
Nếu bạn chỉ có thẻ xanh, vẫn có thể bảo lãnh vợ theo diện F2A, tuy nhiên thời gian xử lý có thể kéo dài từ 18-24 tháng. Việc xử lý nhanh hay chậm phụ thuộc vào lượng hồ sơ nộp vào USCIS.
Khi gửi đơn I-130 để bảo lãnh vợ/chồng, thời gian chờ đợi là khoảng từ 10-12 tháng. Nhưng thực tế, việc bảo lãnh hôn thê nhanh hơn, vì vậy Quốc Hội Mỹ đã thông qua một đạo luật cho phép người chờ đợi có thể gửi đơn xin Visa K-3 để đến Mỹ làm việc trong thời gian chờ đợi. Với Visa K-3, người đó có thể đến Mỹ sớm hơn 2-4 tháng so với người không có nó.
Bảo lãnh con chưa lập gia đình dưới 21 tuổi của công dân Hoa Kỳ (IR2) được xét vào các diện bảo lãnh người thân trực hệ định cư Mỹ. Tuy nhiên, nếu bảo lãnh con riêng thì phải kèm theo điều kiện mối quan hệ hôn nhân của cha mẹ phải được thiết lập trước khi đứa trẻ đó đủ 18 tuổi.
Xem thêm: Cha mẹ bảo lãnh con sang Mỹ mất bao lâu
11 chương trình định cư Mỹ Hoa Kỳ: Điều kiện cấp Visa 2024
Bảo lãnh con chưa lập gia đình dưới 21 tuổi của công dân Hoa Kỳ
Sở Di Trú sẽ tiến hành phỏng vấn bạn và chồng trước khi cấp thẻ xanh. Thông thường, phỏng vấn sẽ được thực hiện riêng biệt cho mỗi người. Các câu hỏi trong buổi phỏng vấn sẽ tập trung vào việc xác minh tính hợp lệ của mối quan hệ hôn nhân của bạn. Để chuẩn bị tốt cho buổi phỏng vấn, bạn có thể tìm kiếm sự hỗ trợ từ một luật sư chuyên về di trú. Thời gian chờ đợi sau buổi phỏng vấn có thể kéo dài từ 3 đến 8 tháng trước khi nhận được thẻ xanh.
Người có quốc tịch Mỹ bảo lãnh vợ/chồng trung bình mất khoảng 10-12 tháng. Trong khi đó, người chỉ có thẻ xanh thường mất từ 18-24 tháng để hoàn thành quy trình bảo lãnh.
Người thân trực hệ của công dân Hoa Kỳ có thể xin visa bảo lãnh định cư Mỹ dựa trên mối quan hệ gia đình và cần đáp ứng các điều kiện nhất định. Visa định cư Mỹ dành cho diện bảo lãnh người thân trực hệ là không giới hạn. Thời gian xét duyệt cũng nhanh chóng hơn các diện định cư Mỹ ưu tiên gia đình, trung bình 10 - 13 tháng.
Khi nộp đơn xin thẻ xanh, bạn nên cân nhắc kèm theo đơn xin giấy phép du lịch (I-131) và giấy phép làm việc (I-765). Nếu đơn của bạn được chấp thuận, vợ hoặc chồng của bạn có thể rời Mỹ và quay lại mà không gặp vấn đề. Họ cũng có thể du lịch hoặc làm việc trong khi đang chờ xét duyệt đơn xin thẻ xanh của họ.
Bên cạnh điều kiện bảo lãnh vợ sang Mỹ, bảo lãnh vợ sang Mỹ mất bao lâu được rất nhiều người quan tâm? Thông tin cụ thể dưới đây sẽ giúp bạn hiểu về thời gian bảo lãnh vợ/chồng sang Mỹ định cư theo diện kết hôn và các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian chờ đợi.
Đối với diện CR1, khi người bảo lãnh đã kết hôn với một người nước ngoài trong hơn 2 năm, thời gian bảo lãnh trung bình kéo dài từ 6-9 tháng sau khi có visa và nhập cảnh Mỹ. Sau khi hoàn thành quá trình bảo lãnh, người được bảo lãnh sẽ nhận được thẻ xanh có thời hạn 2 năm.
Trong trường hợp diện IR1, khi người bảo lãnh đã kết hôn với một người nước ngoài trong ít hơn 2 năm, thời gian chờ đợi từ khi mở hồ sơ bảo lãnh cho vợ/chồng cho đến khi nhận được visa là từ 12 đến 18 tháng, phụ thuộc vào tình trạng mối quan hệ của vợ/chồng.
Người được bảo lãnh qua Mỹ sẽ nhận được thẻ xanh có thời hạn 10 năm. Tuy nhiên, diện IR1 thường có thời gian chờ lâu hơn so với diện IR2.
Lưu ý rằng thời gian 2 năm được tính từ lúc đăng ký kết hôn cho đến khi cho đến khi đương đơn nhập cảnh vào Mỹ. Nếu hôn nhân của bạn đã kéo dài đủ 2 năm, diện CR1 sẽ tự động chuyển sang diện IR1.