Công Ty Tnhh Rf Global Việt Nam Đánh Giá Năng Lực

Công Ty Tnhh Rf Global Việt Nam Đánh Giá Năng Lực

ĐXT = (2xĐHóa + ĐToán+ ĐSinh ) x 0.75 + ĐUT

ĐXT = (2xĐHóa + ĐToán+ ĐSinh ) x 0.75 + ĐUT

D07          Toán, Hoá học, Tiếng Anh

ĐXT = (2xĐHóa + ĐToán+ ĐAnh ) x 0.75 + ĐUT

ĐXT: điểm xét tuyển, được làm tròn đến hai chữ số thập phân;

ĐHóa: điểm bài thi môn Hóa học được lấy từ kết quả kỳ thi đánh giá năng lực chuyên biệt năm 2023 do Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức;

ĐToán, ĐAnh: điểm trung bình 06 học kỳ ở THPT của hai môn Toán học, Tiếng Anh theo tổ hợp xét tuyển;

ĐUT: điểm ưu tiên đối tượng, khu vực theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

ĐH Quốc gia TP.HCM vừa công bố những thông tin mới mà thí sinh cần lưu ý khi đăng ký dự thi Đánh giá năng lực năm 2023.

Theo đó, một trong những điểm đáng chú ý là lệ phí đăng ký thi năm nay được ĐH Quốc gia TP.HCM điều chỉnh cao hơn so với năm trước, tức tăng từ 200.000 đồng lên thành 300.000 đồng/lượt. Thí sinh làm bài thi 120 câu hỏi trắc nghiệm trên giấy với thời gian làm bài 150 phút.

Không chỉ ĐH Quốc gia TP.HCM, trước đó, ĐH Quốc gia Hà Nội cũng đã thông báo tăng lệ phí đăng ký dự thi Đánh giá năng lực học sinh THPT lên 66% so với năm ngoái, tức tăng từ 300.000 đồng lên đến 500.000 đồng/lượt.

Lý giải về điều này, GS.TS Nguyễn Tiến Thảo, Giám đốc Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội cho hay, đây là mức lệ phí được xác định trên nguyên tắc tính đúng, đủ chi phí tổ chức thi trên quy mô lớn và phải thuê khoán hạ tầng, nhân lực (cán bộ coi thi, thanh tra, giám sát, bảo an, y tế…) tại nhiều trường đại học trong cả nước; bổ sung thêm khoảng 25% câu hỏi mới vào ngân hàng đề thi mỗi năm.

“Mức lệ phí đăng ký dự thi và thi Đánh giá năng lực năm 2022 xây dựng trên nguyên tắc tính đủ chi phí dao động từ 586.000 đến 625.000 đồng/thí sinh/lượt thi. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, ĐH Quốc gia Hà Nội đã hỗ trợ 50% lệ phí cho tất cả các thí sinh tham gia kỳ thi năm 2022.

Năm 2023, khi tình hình dịch Covid-19 cơ bản được kiểm soát trên cả nước và thực hiện nhiệm vụ tổ chức kỳ thi độc lập, Trung tâm Khảo thí đã trình ĐH Quốc gia phê duyệt đề án với mức lệ phí 500.000 đồng/thí sinh/lượt, theo nguyên tắc chi phí tính đúng, tính đủ, lấy thu bù chi. Như vậy, ĐH Quốc gia Hà Nội chỉ còn hỗ trợ phần nhỏ trong chi phi phí tổ chức kỳ thi năm 2023”, ông Thảo phân tích.

Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức kỳ thi Đánh giá năng lực năm 2023 gồm 8 môn: Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý. Thí sinh có thể lựa chọn đăng ký thi những môn mà mình có nhu cầu dự thi để sử dụng kết quả thi đăng ký dự tuyển vào các ngành đào tạo ĐH chính quy theo yêu cầu của mỗi trường ĐH.

Lệ phí thi là 160.000đ/1 môn thi. Thí sinh làm bài thi trực tiếp trên giấy. Chứng nhận kết quả thi chỉ có giá trị xét tuyển đại học trong cùng năm tuyển sinh.

Hiện nay, ĐH Bách khoa Hà Nội chưa công bố đề án tổ chức kỳ thi Đánh giá tư duy năm 2023. Năm ngoái, lệ phí dự thi/xét tuyển kỳ thi này là 300.000 đồng/thí sinh.

Tuy nhiên, năm nay, cấu trúc và nội dung bài thi Đánh giá tư duy của ĐH Bách khoa Hà Nội được điều chỉnh theo hướng gọn nhẹ hơn, rút ngắn thời gian làm bài từ 270 phút xuống còn 150 phút.

Thí sinh sẽ thi theo hình thức trắc nghiệm trên máy tính trong 1 buổi (trước đây kết hợp cả trắc nghiệm và tự luận). Sau khi hoàn thành, các thí sinh được cấp giấy chứng nhận có giá trị trong 2 năm.

Trường ĐH Sư phạm TP.HCM chưa công bố đề án tổ chức kỳ thi Đánh giá năng lực chuyên biệt năm 2023. Song, lệ phí đăng ký kỳ thi này năm 2022 như sau: môn Toán học, Vật lý, Hóa học, Sinh học: 200.000 đồng/bài thi; môn Ngữ văn: 300.000 đồng/bài thi; môn Tiếng Anh: 500.000 đồng/bài thi.

Thí sinh có thể lựa chọn đăng ký một hoặc nhiều bài thi trong số các bài thi này để đăng ký xét tuyển vào các ngành học. Thí sinh làm bài thi trên máy tính, gồm cả phần trắc nghiệm và viết luận.

Thí sinh cũng cần lưu ý chỉ có thể đăng ký dự tuyển vào các ngành đào tạo đại học của các trường đại học công nhận và sử dụng kết quả của các kỳ thi trên để xét tuyển (tức kết quả của các kỳ thi này không phục vụ xét tuyển cho tất cả các trường đại học).

Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, năm 2022, các trường dành hơn 30.000 chỉ tiêu xét tuyển từ điểm của các kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy. Tỷ lệ nhập học theo phương thức này chiếm khoảng 2% tổng số thí sinh nhập học của tất cả phương thức.

Khi kết quả kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy có xu hướng được nhiều trường sử dụng để tuyển sinh đại học, không ít thí sinh liền cấp tốc tìm “lò” luyện thi.

Đến thời điểm này, các kỳ thi đánh giá tư duy, đánh giá năng lực để tuyển sinh đại học năm 2023 ngoài kỳ thi tốt nghiệp THPT đã được các trường công bố thời gian dự kiến diễn ra.

Năng lực tư duy là một trong những yếu tố quyết định thành công trong thời đại 4.0. Giáo dục cần chú trọng tới việc đánh giá đúng năng lực tư duy của mỗi học sinh. Thông qua đó mới có thể phát huy tối qua tố chất và tiềm năng của mỗi người.

Năng lực tư duy là khả năng suy nghĩ, giải quyết vấn đề để đạt được kết quả tốt nhất. Người sở hữu năng lực tư duy tốt có tính linh hoạt cao, biết lắng nghe, quan sát kỹ và quyết định hiệu quả.

Theo nhà tâm lý học Robert Sternberg: “Đánh giá năng lực tư duy là đánh giá sự tò mò khám phá, tưởng tượng và tư duy sáng tạo. Ví như các em đã khám phá, tưởng tượng hay sáng tạo ra cái gì?”

Một trong những nhà tiên phong trong lĩnh vực này là nhà tâm lý học Ellis Paul Torrance. Ông đã đưa ra Bài Kiểm Tra Về Tư Duy Sáng Tạo Torrance (TTCT – Torrance Tests of Creative Thinking). Đây là công cụ dùng để đánh giá năng lực tư duy của một cá nhân trong kinh doanh và giáo dục.

+ Thông thạo (fluency): là khả năng nảy sinh nhiều ý tưởng khác nhau vừa mới vừa có ích. + Linh hoạt (flexibility): là khả năng chuyển hướng tư duy hay thay đổi quan điểm, sự cởi mở để khám phá các ý tưởng hay kinh nghiệm theo những cách thức khác nhau, ở các lĩnh vực khác nhau. + Độc đáo (originality): là các ý tưởng mới, không bình thường. + Tinh tế (elaboration): là khả năng đưa thêm các chi tiết hay mở rộng ý tưởng.

Ví dụ, học sinh có thể sáng tạo được gì từ những đường nét sau:

Và đây là các sản phẩm được tạo ra:

Hãy nhìn vào sự phát triển từ những nét cơ bản thành các bức tranh ở ví dụ kể trên. Có thể thấy sáng tạo là không giới hạn, bởi năng lực tư duy của mỗi người là khác nhau.

Hiện nay có khá nhiều đơn vị giáo dục khai thác phương pháp khám phá năng lực tiềm ẩn. Tuy nhiên ở độ tuổi nhỏ, khả năng tập trung của trẻ không tốt. Bởi vậy cần có sự liên kết giữa phương pháp, chương trình và kiễn thức, kĩ năng. Làm cách nào để trẻ tập trung và phát triển được năng lực tư duy của mình tự nhiên và hiệu quả nhất. Điều này tưởng là đơn giản nhưng lại hoàn toàn không. Chúng ta cần nghiên cứu nghiêm túc với định hướng rõ ràng theo từng giai đoạn phát triển của trẻ.

CMS EDU Hàn Quốc giảng dạy các nội dung giáo dục năng lực tư duy từ năm 1997. CMS EDU đã trở thành đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực đào tạo phát triển năng lực tư duy tích hợp. CMS EDU nhận thấy: “Khúc mắc chủ yếu trong đào tạo là quá tập trung vào giải quyết các bài lặp đi lặp lại. Điều này dập tắt trí tò mò của trẻ. Trẻ cần được tạo điều kiện để trải nghiệm niềm vui khám phá và cảm thấy tự tin về việc học tập.”

Từ tháng 3/2018, chương trình giáo dục của CMS EDU đã chính thức có mặt tại Việt Nam. CMS EDU có mục tiêu phát triển năng lực tư duy và khả năng sáng tạo cho trẻ 3-11 tuổi. CMS EDU sử dụng phương pháp giáo dục khác biệt, học cụ và giáo trình trực quan sinh động. CMS EDU dạy trẻ giải quyết vấn đề, phân tích, đặt ra câu hỏi và tự tìm ra câu trả lời cho câu hỏi.