Đại Học Fulbright Tuyển Sinh Như Thế Nào 2024

Đại Học Fulbright Tuyển Sinh Như Thế Nào 2024

RMIT là một trong những trường Đại học được nhiều bạn sinh viên tại Việt Nam mong muốn theo học. Không chỉ được đào tạo về kiến thức mà sinh viên tại đây còn được đào tạo về kỹ năng thực hành thực tế chuyên nghiệp. Nếu bạn đang có ý định học RMIT, hãy tham khảo các thông tin RMIT tuyển sinh dưới đây.

RMIT là một trong những trường Đại học được nhiều bạn sinh viên tại Việt Nam mong muốn theo học. Không chỉ được đào tạo về kiến thức mà sinh viên tại đây còn được đào tạo về kỹ năng thực hành thực tế chuyên nghiệp. Nếu bạn đang có ý định học RMIT, hãy tham khảo các thông tin RMIT tuyển sinh dưới đây.

Trường Đại học FUV là viết tắt của trường gì?

Căn cứ theo Điều 1 Quyết định 819/QĐ-TTg năm 2016 thì Trường Đại học FUV là viết tắt của Trường Đại học Fulbright Việt Nam; tên tiếng Anh: Fulbright University Vietnam.

Bên cạnh đó, Trường Đại học Fulbright Việt Nam là cơ sở giáo dục đại học 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài, có tư cách pháp nhân, con dấu, tài khoản riêng, hoạt động không vì lợi nhuận; có trụ sở chính tại Thành phố Hồ Chí Minh; chịu sự quản lý Nhà nước về giáo dục và đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo và sự quản lý Nhà nước về lãnh thổ của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (theo Điều 2 Quyết định 819/QĐ-TTg năm 2016).

Trường Đại học Fulbright Việt Nam viết tắt là gì? Tiếp nhận học sinh Việt Nam như thế nào? (Hình từ Internet)

Trường Đại học FUV có quyền và nghĩa vụ như thế nào?

Vì Trường Đại học FUV (Trường Đại học Fulbright Việt Nam) được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam theo (Quyết định 819/QĐ-TTg năm 2016 và Nghị định 86/2018/NĐ-CP) là trường có vốn đầu tư 100% của nước ngoài.

Vì vậy quyền và nghĩa vụ của Trường Đại học FUV tương tự cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài quy định tại Điều 32 Nghị định 86/2018/NĐ-CP như sau:

- Được bảo hộ các quyền và lợi ích hợp pháp theo quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

- Chịu sự quản lý hành chính theo lãnh thổ của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; hoạt động và chịu sự quản lý nhà nước theo quy định của pháp luật Việt Nam.

- Thực hiện công khai cam kết về chất lượng giáo dục, điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục và thu, chi tài chính. Chịu trách nhiệm bồi hoàn cho người học các khoản chi phí người học đã nộp trong trường hợp cung cấp chương trình đào tạo không bảo đảm chất lượng giáo dục như cam kết.

- Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người học, cán bộ, giảng viên, giáo viên và người lao động trong trường hợp chấm dứt hoặc buộc phải chấm dứt hoạt động trước thời hạn.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam tại cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài.

- Trước ngày 30 tháng 11 hàng năm, báo cáo cơ quan quản lý nhà nước trực tiếp về tình hình phát triển toàn diện của cơ sở và giải trình đầy đủ khi được cơ quan quản lý nhà nước yêu cầu. Báo cáo bao gồm các nội dung chính: Việc thực hiện quyết định cho phép hoạt động, cơ cấu tổ chức, giáo viên, giảng viên, số lượng tuyển sinh, công tác tổ chức giảng dạy và học tập, kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, số lượng tốt nghiệp, tỷ lệ tốt nghiệp, văn bằng được cấp, báo cáo tài chính, những khó khăn, thuận lợi trong quá trình triển khai, đề xuất, kiến nghị. Việc báo cáo thực hiện bằng hình thức trực tuyến và văn bản.

- Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Trường Đại học FUV tiếp nhận học sinh Việt Nam như thế nào?

Do Trường Đại học FUV (Fulbright University Vietnam) được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam (Quyết định 819/QĐ-TTg năm 2016 và Nghị định 86/2018/NĐ-CP) vì vậy việc tiếp nhận học sinh Việt Nam cũng sẽ tuân thủ theo Điều 39 Nghị định 86/2018/NĐ-CP như sau:

- Trường Đại học FUV được phép tiếp nhận học sinh Việt Nam vào học chương trình giáo dục của nước ngoài. Số học sinh Việt Nam học chương trình giáo dục của nước ngoài phải thấp hơn 50% tổng số học sinh học chương trình giáo dục của nước ngoài tại cơ sở giáo dục.

- Học sinh Việt Nam học chương trình giáo dục nước ngoài phải được học các nội dung bắt buộc theo quy định tại khoản 3 Điều 37 Nghị định 86/2018/NĐ-CP cụ thể là chương trình giáo dục như sau:

- Chương trình giáo dục thực hiện tại cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài phải thể hiện mục tiêu giáo dục, không có nội dung gây phương hại đến quốc phòng, an ninh quốc gia, lợi ích cộng đồng; không truyền bá tôn giáo, xuyên tạc lịch sử; không ảnh hưởng xấu đến văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam và phải bảo đảm điều kiện liên thông giữa các cấp học và trình độ đào tạo.

- Cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài được tổ chức giảng dạy:

+ Chương trình giáo dục của Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam;

+ Chương trình giáo dục mầm non, chương trình giáo dục phổ thông của nước ngoài đối với các cơ sở giáo dục quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 28 Nghị định 86/2018/NĐ-CP;

+ Chương trình đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn của nước ngoài; chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ của nước ngoài trong khuôn khổ các liên kết đào tạo với nước ngoài.

+ Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định nội dung giáo dục, đào tạo bắt buộc đối với người học là công dân Việt Nam học tập trong các cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục đại học và phân hiệu của cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài.

RMIT xét tuyển dựa trên hình thức nào?

Khác với các trường Đại học tại Việt Nam, Đại học RMIT xét tuyển xét tuyển 2 yêu cầu đó là học thuật và tiếng Anh. Cụ thể, RMIT sẽ dựa trên kết quả tốt nghiệp THPT và yêu cầu tiếng Anh theo tiêu chuẩn của trường đề ra để tuyển sinh. Dưới đây là chi tiết về yêu cầu trường RMIT tuyển sinh.

Thí sinh bắt buộc phải hoàn thành tốt nghiệp THPT với điểm số trung bình lớp 12 đạt 7.0/10.0 trở lên. Bên cạnh đó, các sinh viên đã tốt nghiệp hoặc hoàn thành một phần chương trình Cao đẳng, Đại học tại các cơ sở giáo dục đào tạo khác cũng có thể theo học tại RMIT. Đặc biệt, bạn sẽ được xét miễn giảm tín chỉ ở một số chương trình đã đào tạo.

Với chương trình kỹ sư điện, điện tử thuộc chương trình Honours (áp dụng cho những sinh viên có dự định theo học các chương trình nghiên cứu ở bậc cao học): Ngoài những điều kiện ở trên thì thí sinh cần phải có điểm toán trung bình lớp 12 đạt 6.0/10.0 trở lên.

Tiếng Anh là một trong những điều kiện xét tuyển bắt buộc khi bạn có nhu cầu theo học tại RMIT. Thí sinh cần phải thỏa mãn một trong các tiêu chí tiếng Anh dưới đây.

Hiện nay, PTE là chứng chỉ hàng đầu được các bạn sinh viên tại RMIT và du học sinh lựa chọn để đáp ứng yêu cầu tiếng Anh của ngôi trường mơ ước bởi nhiều tính năng ưu việt.

Vì sao chứng chỉ PTE đã được rất nhiều sinh viên lựa chọn để nhập học RMIT, du học và định cư?

Bài thi PTE được diễn ra hoàn toàn trên máy tính, kể cả kỹ năng Speaking. Đặc biệt, PTE còn sở hữu nhiều ưu điểm so với các kỳ thi tiếng Anh truyền thống.

Trong bài thi IELTS, 4 kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết đều được chấm điểm riêng biệt. Để chấm điểm cho kỹ năng Viết (Writing); bạn sẽ yêu cầu viết essay và giáo khảo sẽ thông qua bài essay để chấm điểm cho kỹ năng Viết của bạn.

Nếu bạn yếu kỹ năng Viết thì chỉ có thể chuyên tâm luyện Viết nhiều để nâng band. Tuy nhiên, không phải dành thời gian, công sức luyện tập là đã có thể đạt điểm số mong muốn. Đôi khi, chỉ thiếu 0.5 band thôi nhưng đã khiến khá nhiều sinh viên tốn hơn cả năm và khá nhiều chi phí.

Ngược lại, đối với PTE thì bạn có thể lấy thêm điểm cho kỹ năng Viết ở các phần thi Reading và Listening như điền từ, tóm tắt đoạn văn hay viết chính tả.

Đây cũng là một trong những lý do bài thi PTE đã trở thành giải pháp tối ưu dành cho các bạn muốn tiết kiệm thời gian, chi phí và nhập học RMIT nhanh chóng.

Với chứng chỉ PTE, ngoài việc nhập học RMIT, bạn còn có thể làm hồ sơ du học, hồ sơ xin cấp thị thực dài hạn hoặc hồ sơ định cư tại nhiều quốc gia.

Trong năm học 2021, RMIT Việt Nam đã quyết định mở thêm ngành Công nghệ thông tin tại cơ sở Hà Nội. Sinh viên có thể lựa chọn một trong bốn chuyên ngành học siêu hot hiện nay đó là: Trí tuệ nhân tạo, phân tích dữ liệu, phát triển web và di động, công nghệ điện toán đám mây.

Trên đây là những thông tin RMIT tuyển sinh chi tiết và đầy đủ nhất, hy vọng bạn đã có thêm nhiều thông tin cần thiết sau khi tham khảo bài viết này. Đại học RMIT là một trong các môi trường giáo dục quốc tế chất lượng và hiện đại hàng đầu tại Việt Nam. Chúc các bạn sớm bước chân vào RMIT Việt Nam.

Theo thông báo của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thí sinh diện có các chứng chỉ Tiếng Anh quốc tế: IELTS hoặc TOEFL iBT (thời hạn 2 năm tính đến ngày 19/5/2024) được xem xét cộng điểm ưu tiên khi xét tuyển theo Phương thức 2 (XTT2) vào các ngành Sư phạm Toán học (dạy Toán bằng tiếng Anh), Sư phạm Tiếng Anh và Ngôn ngữ Anh; mức điểm ưu tiên (theo thang điểm 30) được quy đổi từ các chứng chỉ Tiếng Anh như sau:

Với phương thức xét tuyển kết hợp theo đề án riêng, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho phép thí sinh dùng điểm chứng chỉ Tiếng Anh quốc tế quy đổi để thay thế cho điểm thi môn tiếng Anh trong tổ hợp xét tuyển.

Điểm xét tuyển là tổng điểm hai môn thi tốt nghiệp cùng điểm quy đổi chứng chỉ và điểm ưu tiên (nếu có).

Mức điểm quy đổi cao nhất là 10, áp dụng đối với thí sinh có chứng chỉ IELTS 7.5 - 9.0 hoặc TOEFL iBT từ 102 trở lên hoặc TOEIC (L&R/S/W) mức 965/190/190 trở lên.

Mức quy đổi thấp nhất là 8, áp dụng với thí sinh có chứng chỉ IELTS 5.5 hoặc TOEFL iBT 46 - 59 trở lên hoặc TOEIC (L&R/S/W) 785/160/150 trở lên.

Cụ thể, các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế (trong đó có IELTS) được quy đổi điểm khi xét tuyển vào Trường Đại học Kinh tế Quốc dân như sau:

Trường Đại học Ngoại thương cũng đã công bố cách quy đổi điểm chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế trong mùa tuyển sinh năm 2024.

Theo đó, thí sinh có chứng chỉ IELTS từ 6.5; 7; 7.5; 8.0 - 9.0 được quy đổi tương ứng 8.5; 9; 9.5; 10 điểm.

Cụ thể, bảng quy đổi chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế và giải quốc gia các môn ngoại ngữ khi xét tuyển vào Trường Đại học Ngoại thương như sau:

Trường Đại học Giao thông vận tải cũng cho phép thí sinh quy đổi chứng chỉ IELTS trong tuyển sinh đại học năm 2024. Theo đó, thí sinh được tính 10 điểm nếu có chứng chỉ IELTS từ 7.0 trở lên. Thí sinh có IELTS 5.0 được quy đổi thành 8 điểm.

Cách quy đổi điểm từ chứng chỉ ngoại ngữ IELTS khi xét tuyển vào Trường Đại học Giao thông vận tải như sau:

Theo đề án tuyển sinh năm 2024 của Trường Đại học Công thương TP.HCM, đối với phương thức xét học bạ và xét tuyển thẳng, thí sinh sẽ quy đổi điểm trong quá trình nộp hồ sơ về trường.

Các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế (trong đó có IELTS) được quy đổi điểm khi xét tuyển vào Trường Đại học Công Thương TP.HCM như sau: