Chi phí sống tại Cộng hòa Séc thấp hơn mặt bằng chung của Châu âu. Một năm có thể rơi vào quãng 100-300 triệu VND. Không quá đắt đỏ. Rất thân thiện với sinh viên. Tuy nhiên, tiêu ít tiền thì vẫn là tiêu tiền. Khi tính toán chi phí du học Séc, bạn cần cân nhắc học phí, tiền thuê nhà, tiền ăn hàng tháng, chi phí sống, và khả năng đi làm thêm bên cạnh việc học full-time. Mình có thể tóm tắt tổng chi phí qua ba gói du học dưới đây:
Chi phí sống tại Cộng hòa Séc thấp hơn mặt bằng chung của Châu âu. Một năm có thể rơi vào quãng 100-300 triệu VND. Không quá đắt đỏ. Rất thân thiện với sinh viên. Tuy nhiên, tiêu ít tiền thì vẫn là tiêu tiền. Khi tính toán chi phí du học Séc, bạn cần cân nhắc học phí, tiền thuê nhà, tiền ăn hàng tháng, chi phí sống, và khả năng đi làm thêm bên cạnh việc học full-time. Mình có thể tóm tắt tổng chi phí qua ba gói du học dưới đây:
Một chút thông tin tham khảo về mức lương:
Theo luật khi bạn sang đây với mục đích du học thì không được nhận việc gì chiếm quá nhiều thời gian, ảnh hưởng tới việc học tập của mình. Nghĩa là không được làm việc gì toàn thời gian ~ 40 tiếng/tuần. Như vậy, bạn có thể làm thêm theo 4 kiểu phổ biến nhất:
Mình khuyên chân thành là nếu bạn còn là sinh viên, gia đình bạn không quá khó khăn, bạn đi làm chỉ là để thỏa mãn nhu cầu tiêu vặt của mình thì: Đừng chạy theo đồng tiền.
Mình biết điều này là rất khó. Bản thân mình từ khi biết rằng sẽ có người trả tiền để mình sử dụng thể lực và chất xám làm một việc gì đó, dù mình có thích việc đấy hay không, mình cảm thấy siêu siêu tự hào và hạnh phúc. Có tiền mình sẽ được ăn những món mình thích, du lịch những chốn thần tiên và mua sắm những món đồ hằng mơ ước.
Nhưng mặt trái của ham muốn tiền tài là bạn sẽ nhanh chóng trở thành nô lệ của nó. Và bị ám ảnh với việc kiếm nhiều và nhiều tiền hơn nữa để duy trì lối sống. Việc này không chỉ ảnh hưởng tới quỹ thời gian học tập, mà còn sức khỏe, đặc biệt là tinh thần. Vì lúc nào bạn cũng dằn vặt là tại sao mình không kiếm được nhiều tiền hơn. Làm nghề gì, ở đâu, bao nhiêu giờ/tuần thì sẽ kiếm được nhiều tiền nhất. Đây là vấn đề mà rất nhiều người trẻ, bao gồm mình, gặp phải, bởi vì xung quanh biết bao tấm gương “con nhà người ta” kiếm tiền như bỡn, triệu phú đô la khi 18 tuổi.
Cuộc chiến cơm áo gạo tiền sẽ là cuộc chiến cả đời của bạn. Một ngày nào đó bạn sẽ phải nuôi một gia đình của riêng và chu cấp cho gia đình 2 bên, nhưng ngày đó không phải bây giờ. Bây giờ bạn phải học. Khi bạn học xong, bạn sẽ có kiến thức, kỹ năng cộng tấm bằng. Chúng sẽ giúp bạn tăng giá trị bản thân trên thị trường.
Nếu bạn đã chốt hạ du học Séc, hãy đọc thêm 5 lời khuyên mình dành cho các “tân” sinh viên nhé.
Nếu du học gây áp lực tài chính quá lớn cho gia đình bạn, hãy suy nghĩ kỹ xem có nên đi hay không. Đừng để vì bị cuốn vào làm thêm mà chểnh mảng học hành dẫn đến nhiều hậu quả không hay (học lại tốn tiền, tốn thời gian, mất học bổng, bị đuổi học, v…v). Mình không chỉ trích những ai bỏ dở đại học, nhưng trước khi bỏ thì bạn phải có một lí do chính đáng và một kế hoạch chi tiết để gia hạn visa. Vì nếu không có ai bảo lãnh visa cho bạn thì bạn sẽ phải về nước đấy.
Chi phí du học pháp là một câu hỏi mà những ai muốn du học Pháp đều hỏi về vấn đề chi phí du học. Hãy để ChiPhiDuHocPhap.Top giúp bạn có cái nhìn tổng quát nhất về chi phí để có thể chuẩn bị tài chính tốt nhất cho hành trình đi đến nước Pháp nhé.
Đất Nước Pháp là một quốc gia mà Chính phủ Pháp khá quan tâm đến giáo dục, chính phủ sẵn sàng hỗ trợ học sinh về các chi phí đi lại, trợ cấp thuê nhà, bảo hiểm,….Và đặc biệt là nếu bạn theo học bằng chương trình Tiếng Pháp ở các trường công, bạn được miễn phí 100% học phí thay vì phải chi trả từ 5- 17 ngàn euro mỗi năm. Và hỗ trợ này dành luôn cả học viên quốc tế đến Pháp theo học không chỉ danh riêng cho chính công dân Pháp.
Tùy theo từng cấp bậc, ngành nghề mà điều kiện đi du học Pháp sẽ khác nhau. Tuy nhiên cũng sẽ có các quy định chung về điều kiên bằng cấp, bảng điểm, trình độ ngoại ngữ hay kinh nghiệm …..
Một trong những điều kiện du học Pháp quan trọng để xét visa là bạn cần chứng mình đủ tài chính để chi trả cho ít nhất một năm du học của mình tại Pháp. Theo quy đinh, sinh viên cần chứng minh số tiền ít nhất 7400 euros trong tài khoản để đảm bảo khả năng sinh sống tại Pháp trong vòng một năm. Đây là toàn bộ chi phí sinh hoạt, nhà ở, đi lại, giải trí …. tại Pháp. Mức chứng minh tài chính có thể sẽ cao hơn tùy thuộc vào học phí của bạn.
Điều tuyệt vời nhất khi du học Pháp chính là bạn có thể tiếp cận nền giáo dục chất lượng cao với mức học phí thấp hơn nhiều so với các địa điểm du học nổi tiếng khác trên thế giới. Bài viết này sẽ điểm qua tất cả loại chi phí cần thiết để bạn có thể bắt đầu lên kế hoạch tài chính cho giấc mơ du học Pháp của mình ngay từ hôm nay!
Khoản tiền bạn phải chi sẽ phụ thuộc vào bậc học bạn chọn và việc bạn học ở trường công hay trường tư. Bất kể bạn chọn học ở trình độ nào, tại trường tư hay trường công thì bạn vẫn phải chi một khoản tiền tầm 210 euro (khoảng 5 triệu đồng) một năm cho bảo hiểm sức khỏe.
Tại các trường đại học công lập ở Pháp, học phí cơ bản cho bậc Cử nhân là 185 euro (khoảng 4,5 triệu đồng) một năm, cho bậc Thạc sĩ là 250 euro (khoảng 6 triệu đồng) một năm và cho bậc Tiến sĩ là khoảng 390 euro (khoảng 9,5 triệu đồng) một năm. Bạn có thể sẽ được yêu cầu trả thêm một số chi phí nếu chương trình học có thêm các khóa nghiên cứu chuyên sâu cụ thể. Ví dụ như các khóa học thuộc ngành Kĩ Thuật thường sẽ có mức học phí cao hơn một chút so với các ngành khác.
Mức học phí trung bình ở các trường tư tại Pháp thường rơi vào khoảng 2,500 – 3,600 euro một năm. Các trường tư chuyên về kinh doanh sẽ có mức học phí dao động từ 6,000 – 8,000 euro một năm.
Ngoài học phí ra thì bạn sẽ cần phải tính đến việc chi trả tiền nhà ở và sinh hoạt phí nữa. Tiền nhà ở trung bình tại Pháp thường từ 250 – 700 euro
Tùy thuộc vào cách sống của bạn, đồ ăn bạn mua, phương tiện đi lại bạn chọn,… mà sinh hoạt phí hàng tháng sẽ dao động từ 350 – 500 euro
Chi phí sống tại Cộng hòa Séc thấp hơn mặt bằng chung của Châu Âu. Một năm có thể rơi vào quãng 100-300 triệu VND. Không quá đắt đỏ. Rất thân thiện với sinh viên. Tuy nhiên, tiêu ít tiền thì vẫn là tiêu tiền. Khi tính toán chi phí du học Séc, bạn cần cân nhắc học phí, tiền thuê nhà, tiền ăn hàng tháng, chi phí sống, và khả năng đi làm thêm bên cạnh việc học full-time.
Cộng hòa Séc sử dụng tiền tệ riêng là Kuron (ENG: Czech crowns), kí hiệu CZK hoặc Kč. Thời điểm hiện tại 2023 thì 1 CZK = ~1,075 VNĐ.
Học phí sẽ tùy thuộc vào chương trình học của bạn. Nếu bạn đăng kí chương trình học là tiếng Séc thì như đã nói ở trên, học phí sẽ được miễn 100%. Và nếu bạn chưa biết tiếng Séc, bạn có thể đăng kí khóa học dự bị tiếng, và sau đó nhập học như bình thường. Và học phí 0 đồng này thường ở các trường công bởi một số trường tư vẫn có thu phí cho chương trình tiếng Séc và dao động trong khoảng từ 50,000-100,000 CZK/năm.
Nếu bạn đăng kí bằng chương trình tiếng Anh, thì dù trường công hay trường tư thì đều sẽ mất phí. Cụ thể
2. Ký túc xá/nhà ở khi đi du học Séc
Về kí túc xá/nhà ở, để khởi động cho cuộc sống tại Séc, bạn có thể đăng kí kí túc xá với trường và điều này thường đính kèm cùng lúc với thủ tục nhập học. Điều này rất cần thiết bởi bạn chưa quen cuộc sống tại một nước xa lạ nên sẽ gặp khó khăn trong việc tìm chốn ở. An cư lạc nghiệp, hãy chọn cho mình những giải pháp an toàn và bật mí rằng: ký túc xá/nhà ở là điều rất quan trọng khi thực hiện các thủ tục xin visa Séc đấy nhé.
3. Phí sinh hoạt khi du học Séc
Chi phí sinh hoạt sẽ tùy vào mức độ sống của bạn. Nếu bạn là một người yêu thích khám phá, vui chơi,… thì chi phí sẽ cao hơn chút. Và đây sẽ là mức dao động bình quân cho một cuộc sống thoải mái:
4. Về việc làm thêm của du học sinh
Dưới đây là một số thông tin tham khảo về mức lương cũng như một số thông tin về các công việc làm thêm của học sinh, sinh viên
Theo quy định, sinh viên du học không nên làm việc toàn thời gian để tránh ảnh hưởng đến học tập. Bạn có thể chọn một trong những kiểu làm thêm phổ biến sau đây:
Làm thêm cần phải cân nhắc kỹ lưỡng để tránh ảnh hưởng đến học tập và sức khỏe tinh thần. Hãy nhớ rằng, thời điểm này là thời điểm bạn phải tập trung vào việc học, tích lũy kiến thức và kỹ năng để tăng giá trị bản thân trong tương lai. Đừng để ham muốn tiền tài ngắn hạn làm mất đi cơ hội dài hạn của bạn. Hãy đặt mục tiêu và kế hoạch chi tiết cho sự nghiệp của mình, và hãy nhớ rằng sự thành công thường đến từ sự kiên nhẫn và đầu tư vào bản thân.