Vệ sinh môi trường là các biện pháp nhằm cải tạo và làm sạch môi trường sống, góp phần bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Đó là các biện pháp được thực hiện để bảo đảm vệ sinh thực phẩm, vệ sinh nước sinh hoạt, vệ sinh công cộng, vệ sinh khi chôn cất người chết…, như: xây dựng hệ thống cống rãnh thoát nước, thu gom và xử lí rác thải; cung cấp đầy đủ nước sạch cho người dân, không phóng uế và đổ rác bừa bãi, thường xuyên phun thuốc diệt muỗi, diệt côn trùng, chôn cất người chết tại các khu tập trung, xa khu dân cư…
Vệ sinh môi trường là các biện pháp nhằm cải tạo và làm sạch môi trường sống, góp phần bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Đó là các biện pháp được thực hiện để bảo đảm vệ sinh thực phẩm, vệ sinh nước sinh hoạt, vệ sinh công cộng, vệ sinh khi chôn cất người chết…, như: xây dựng hệ thống cống rãnh thoát nước, thu gom và xử lí rác thải; cung cấp đầy đủ nước sạch cho người dân, không phóng uế và đổ rác bừa bãi, thường xuyên phun thuốc diệt muỗi, diệt côn trùng, chôn cất người chết tại các khu tập trung, xa khu dân cư…
Vệ sinh môi trường bệnh viện là điều hết sức quan trọng, mang đến một môi trường tốt nhất cho quá trình thăm khám và chữa trị của bác sĩ và bệnh nhân. Vì vậy, việc vệ sinh môi trường trong bệnh viện cũng cần phải được thực hiện một cách chuẩn chỉ theo đúng quy định.
Quy trình vệ sinh bệnh viện gồm 4 bước:
Bước 1: Tìm hiểu, xác định nguyên tắc cơ bản của vệ sinh bệnh viện
Nguyên tắc cơ bản trước khi làm vệ sinh bệnh viện;
Nguyên tắc trong lúc vệ sinh bệnh viện;
Nguyên tắc cơ bản sau khi làm sạch bệnh viện.
Bước 2: Chuẩn bị trước khi làm vệ sinh môi trường bệnh viện
Đánh giá tình trạng các khu vực cần làm vệ sinh;
Chuẩn vị các phương tiện, dụng cụ, hóa chất vệ sinh.
Bước 3: Quy trình vệ sinh môi trường bệnh viện
Vệ sinh các bề mặt tại các khu vực phòng bệnh, phòng bác sĩ, phòng mổ, ….;
Vệ sinh nguồn nước trong bệnh viện.
Bước 4: Kiểm tra lại và giám sát tình trạng vệ sinh bệnh viện sau khi kết thúc quy trình làm việc.
Để giúp các bạn hiểu rõ hơn quy trình vệ sinh môi trường bệnh viện, trước tiên, chúng ta phải tìm hiểu thế nào là vệ sinh môi trường bệnh viện.
Việc vệ sinh môi trường bệnh viện là việc làm sạch các khu vực trong bệnh viện bao gồm:
– Vệ sinh các bề mặt sàn nhà, tường, trần nhà, các trang thiết bị dùng trong bệnh viện của các khu vực phòng bệnh nhân, phòng của bác sĩ, phòng cấp cứu, nhà vệ sinh,…
– Vệ sinh không khí trong và xung quanh bệnh viện, các khu vực phòng bệnh nhân, phòng làm việc của bác sĩ, phòng thí nghiệm, phòng cách ly, phòng cấp cứu, phòng mổ,…
– Vệ sinh nguồn nước có trong bệnh viện: nguồn nước sử dụng để vệ sinh hàng ngày, nguồn nước sử dụng trong các máy điều trị (máy lọc thận,…).
Như đã nói ở trên, môi trường trong bệnh viện là môi trường hết sức nhạy cảm, tập trung nhiều các vi khuẩn, virus có hại. Nếu không được vệ sinh sạch sẽ và đúng quy trình thì đây sẽ tác nhân lây lan bệnh dịch trong bệnh viện. Vì việc vệ sinh môi trường trong bệnh viện nhằm 3 mục đích sau:
– Tránh tình trạng lây nhiễm chéo trong bệnh viện
Vệ sinh môi trường trong bệnh viện sẽ giúp cho không gian trong bệnh viện luôn sạch sẽ. Hạn chế chứ lây lan vi khuẩn, bệnh dịch, tránh tình trạng lây nhiễm chéo từ người bệnh này sang người bệnh khác hoặc từ người bệnh sang bác sĩ hoặc từ người bệnh sang người nhà bệnh nhân,… Nhờ vậy mà giảm thiểu được tình trạng phát bệnh, nhiễm bệnh trong bệnh viện.
– Tránh lây lan ra khu vực dân cư xung quanh
Mọi vấn để về xử lý chất thải trong bệnh viện, nguồn nước phải theo quy trình nghiêm ngặt để đảm bảo an toàn cho các hộ dân sống xung quanh bệnh viện.
– Giúp bệnh nhân mau chóng khỏi bệnh
Một môi trường trong lành, thoáng mát, không có vi khuẩn là nơi lý tưởng để cho bệnh nhân hồi phục sức khỏe. Đặc biệt đối với những bệnh nhân vừa mới phẫu thuật, một không gian trong lành, sạch sẽ sẽ giúp cho vết mổ mau lành, không bị nhiễm khuẩn, quá trình hồi phục nhanh hơn.
Việc thực hiện các quy định vệ sinh trường học nên bắt đầu từ công tác xây dựng đúng chuẩn
Việc thực hiện các quy định vệ sinh trường học nên bắt đầu từ công tác xây dựng đúng chuẩn
Từ công đoạn thiết kế, xây dựng trường học bao gồm lớp học, các phòng chức năng, sân tập, công trình vệ sinh… nhà trường cũng như các cấp quản lý cần đảm bảo thực hiện đúng quy định về các tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng, sắp xếp vị trí.
Các trang thiết bị dạy học cần tuân theo tiêu chuẩn chung và tiêu chuẩn từng cấp học như tiêu chuẩn bàn ghế, bảng biểu, đồ chơi… Các công trình phục vụ ngoài việc dạy và học như nhà vệ sinh, phòng y tế, nhà ăn… cũng cần tuân theo quy định.
Việc làm theo quy định không những mang đến các điều kiện tốt nhất cho học sinh, giáo viên mà còn tránh các rắc rối không đạt chuẩn về sau. Trường hợp trường không đủ điều kiện xây dựng như quy định, cần có những chỉ đạo từ các cấp phía trên.
Đã biết vệ sinh trường học là gì, các quy định theo pháp luật về vệ sinh trường học thì câu hỏi đặt ra là làm thế nào để đảm bảo điều đó? – Để đảm bảo vệ sinh trường học, cần thực hiện các công việc từ quá trình xây dựng trường đến việc giữ vệ sinh môi trường trường học trong quá trình học tập, giảng dạy.
Giữ vệ sinh môi trường trường học sạch sẽ đảm bảo điều kiện học tập và giảng dạy an toàn cho sức khỏe
Giữ vệ sinh môi trường trường học sạch sẽ đảm bảo điều kiện học tập và giảng dạy an toàn cho sức khỏe
Khi trường học đã đi vào hoạt động, các quy định sẽ được đảm bảo thông qua việc giữ vệ sinh môi trường trường học và đảm bảo cơ sở vật chất đủ tiêu chuẩn sử dụng.
Cải thiện cơ sở hạ tầng: Quá quá trình sử dụng, các cơ sở vật chất của trường sẽ bị hao mòn dần. Nhà trường nên kết hợp với phụ huynh để nâng cấp cơ sở vật chất, thiết bị trong trường giúp cho các em học sinh, thầy cô giáo có được điều kiện dạy và học tốt nhất.
Nâng cao ý thức học sinh, sinh viên: Tập trung nâng cao ý thức bảo vệ môi trường học đường từ những việc làm, hành động nhỏ nhất. Các bạn học sinh, sinh viên tích cực vệ sinh phòng học, trường lớp; tiết kiệm điện nước. Tích cực học hỏi và tuyên truyền về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường.
Lên kế hoạch vệ sinh trường học: Xây dựng nội quy vệ sinh trường học và có các hoạt động về vệ sinh lớp học, trường học hàng ngày, hàng tuần… Cần tránh tình trạng rác thải ùn ứ, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe học sinh.
Đối với các bề mặt được phân chia thành môi trường có khả năng lây nhiễm cao, môi trường có khả năng lây nhiễm thấp và môi trường có khả năng lây nhiễm trung bình. Ở mỗi khu vực khác nhau sẽ có tần suất làm sạch khác nhau để đảm bảo an toàn vệ sinh cho con người.
Khi vệ sinh các bề mặt, nhân viên vệ sinh sẽ thực hiện vệ sinh các dụng cụ, trang thiết bị y tế và vệ sinh các bề mặt tiếp xúc thông thường (tường, trần nhà, sàn nhà,…). Trước khi vệ sinh cần tìm hiểu kỹ quy trình thực hiện ở mỗi phòng ban, mỗi khu vực để đảm bảo hiệu quả công việc được tốt nhất.
Để mang lại một nguồn không khí trong lành, thoáng đãng trong bệnh viện, các nhân viên vệ sinh cần chú ý tránh để các loại hóa chất lan tỏa trong không khí. Các khu vực chứa rác trong bệnh viện cần được làm sạch một cách tốt đa, hạn chế mùi hôi, vi khuẩn phát tán trong không khí. Cách tốt nhất là sử dụng thùng rác có nắp đậy. Các hóa chất vệ sinh bệnh viện có mùi thơm dễ chịu, là những loại hóa chất an toàn cho con người và thân thiện với môi trường.
Cần phải phân chia nguồn nước dùng để sinh hoạt và nguồn nước sử dụng trong các loại máy móc, thiết bị phục vụ điều trị cho bệnh nhân. Khi vệ sinh môi trường nước dùng cho các thiết bị, máy móc thì người thực hiện vệ sinh cần phải kiểm tra kỹ càng để tránh tình trạng làm ảnh hưởng đến quá trình chữa trị bệnh cho bệnh nhân.
Vệ sinh nước sử dụng trong sinh hoạt của bệnh nhân, y bác sĩ, nhân viên trong bệnh viện cần chú ý đến chất lượng nước đầu vào và đầu ra. cân tuân thủ nước sử dụng phải được khử khuẩn theo quy định của Bộ Y tế. Nước thải ra ngoài môi trường cũng phải đảm bảo đã được xử lý để tránh lây nhiễm nguồn bệnh.
Vệ sinh môi trường bệnh viện không phải một công việc dễ dàng. Chính vì thế, khi thực hiện nhân viên vệ sinh cần phải chú ý, tuân thủ đúng quy trình vệ sinh để nâng cao uy tín và hình ảnh của bệnh viện. Đồng thời mang lại một môi trường làm việc, chữa bệnh an toàn, sạch sẽ cho bác sĩ và người bệnh.
*Các văn bản pháp luật có liên quan đến bài viết:
– Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12 tháng 5 năm 2016 quy định về công tác y tế trường học..
– Thông tư 16/2018/TT-BYT ngày 20 tháng 7 năm 2018 của Bộ Y tế quy định về kiểm soát nhiễm khuẩn trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.