Tham Luận Tổng Kết Hội Nông Dân Xã

Tham Luận Tổng Kết Hội Nông Dân Xã

Năm 2024, công tác hội và phong trào nông dân tiếp tục được đổi mới cả nội dung và hình thức, có trọng tâm, trọng điểm, hướng về cơ sở. Đặc biệt, Phong trào “Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững” đã đạt được những kết quả ghi nhận. Trong năm, hội đã tuyên truyền, vận động 16.283 hộ nông dân đăng ký danh hiệu Nông dân sản xuất kinh doanh giỏi (SXKDG) các cấp; giúp 150 hộ hội viên nông dân thoát nghèo; có 16.305 hộ đăng ký đạt danh hiệu “Gia đình nông dân văn hóa”. Phối hợp các ngành tổ chức tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, hướng dẫn thâm canh trong sản xuất, chăn nuôi... cho 28.528 lượt người. Phối hợp với Ngân hàng chính sách xã hội thực hiện ủy thác, quản lý quỹ hỗ trợ nông dân các cấp 4 dự án, với số tiền 2,1 tỷ đồng cho 39 hộ vay. Đôn đốc thu hồi các khoản nợ đến hạn, nợ quá hạn, kiện toàn củng cố các tổ vay vốn; đến hết tháng 10/2024 các cấp hội quản lý 51 tổ tiết kiệm và vay vốn, tổng dư nợ là 143 tỷ đồng...

Năm 2024, công tác hội và phong trào nông dân tiếp tục được đổi mới cả nội dung và hình thức, có trọng tâm, trọng điểm, hướng về cơ sở. Đặc biệt, Phong trào “Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững” đã đạt được những kết quả ghi nhận. Trong năm, hội đã tuyên truyền, vận động 16.283 hộ nông dân đăng ký danh hiệu Nông dân sản xuất kinh doanh giỏi (SXKDG) các cấp; giúp 150 hộ hội viên nông dân thoát nghèo; có 16.305 hộ đăng ký đạt danh hiệu “Gia đình nông dân văn hóa”. Phối hợp các ngành tổ chức tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, hướng dẫn thâm canh trong sản xuất, chăn nuôi... cho 28.528 lượt người. Phối hợp với Ngân hàng chính sách xã hội thực hiện ủy thác, quản lý quỹ hỗ trợ nông dân các cấp 4 dự án, với số tiền 2,1 tỷ đồng cho 39 hộ vay. Đôn đốc thu hồi các khoản nợ đến hạn, nợ quá hạn, kiện toàn củng cố các tổ vay vốn; đến hết tháng 10/2024 các cấp hội quản lý 51 tổ tiết kiệm và vay vốn, tổng dư nợ là 143 tỷ đồng...

Văn nghị luận xã hội là gì? Cách làm bài văn nghị luận xã hội?

Xem thêm: Mở bài chung cho tất cả các tác phẩm hay, chọn lọc nhất?

Văn nghị luận xã hội là những bài văn bàn về xã hội, chính trị, đời sống nói chung. Do đó phạm vi của dạng bài này rất rộng. Nó bao gồm những vấn đề tư tưởng, đạo lí cho đến lối sống, bên cạnh đó một đề văn nghị luận xã hội đôi khi đề cập tới những câu chuyện nổi bật trong cuộc sống hằng ngày.

Các dạng đề nghị luận xã hội thường gặp như sau:

+ Nghị luận về một hiện tượng đời sống

Ví dụ: Ô nhiễm môi trường, bạo lực gia đình, học đường...

+ Nghị luận về một tư tưởng đạo lý

Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí trong một nhận định (ý kiến, câu nói, châm ngôn, tục ngữ,…)

Ví dụ: uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây...

Nghị luận về một phẩm chất, tính cách, trạng thái tâm lí…

Ví dụ: lòng nhân hậu, sự lười biếng, lòng nhân ái, vị tha

"Cách làm bài văn nghị luận xã hội?"

Nghị luận về một tư tưởng đạo lý

- Dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận

- Nêu vấn đề cần nghị luận ra ( trích dẫn)

- Phải làm gì về vấn đề đưa ra nghị luận (có tính chuyển ý)

* Bước 1: Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (…).

Tùy theo yêu cầu đề bài có thể có những cách giải thích khác nhau:

+ Giải thích khái niệm, trên cơ sở đó giải thích ý nghĩa, nội dung vấn đề.

+ Giải thích nghĩa đen của từ ngữ, rồi suy luận ra nghĩa bóng, trên cơ sở đó giải thích ý nghĩa, nội dung vấn đề.

+ Giải thích mệnh đề, hình ảnh trong câu nói, trên cơ sở đó xác định nội dung, ý nghĩa của vấn đề mà câu nói đề cập.

* Bước 2: Phân tích và chứng minh những mặt đúng của tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (…)

Bản chất của thao tác này là giảng giải nghĩa lí của vấn đề được đặt ra để làm sáng tỏ tới cùng bản chất của vấn đề. Phần này thực chất là trả lời câu hỏi: Tại sao? (Vì sao?) Vấn đề được biểu hiện như thế nào? Có thể lấy những dẫn chứng nào làm sáng tỏ?

* Bước 3: Bình luận, đánh giá (bàn bạc, mở rộng, đề xuất ý kiến…):

- Đánh giá vấn đề: Nêu ý nghĩa của vấn đề, mức độ đúng – sai, đóng góp – hạn chế của vấn đề.

- Phê phán, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề đang bàn luận (…)

* Bước 4: Rút bài học nhận thức và hành động

- Từ sự đánh giá trên, rút ra bài học kinh nghiệm trong cuộc sống cũng như trong học tập, trong nhận thức cũng như trong tư tưởng, tình cảm, …( Thực chất trả lời câu hỏi: từ vấn đề bàn luận, hiểu ra điều gì? Nhận ra vấn đề gì có ý nghĩa đối với tâm hồn, lối sống bản thân?...)

- Đề xuất phương châm đúng đắn, phương hướng hành động cụ thể

(Thực chất trả lời câu hỏi: Phải làm gì? …)

- Khẳng định chung về tư tưởng, đạo lí đã bàn luận ở thân bài (…)

- Lời nhắn gửi đến mọi người (…)

Nghị luận về một hiện tượng đời sống

- Dẫn dắt vào đề (…) để giới thiệu chung về những vấn đề có tính bức xúc mà xã hội ngày nay cần quan tâm.

- Giới thiệu vấn đề nghị luận đặt ra ở đề bài: hiện tượng đời sống mà đề bài đề cập…

– Mô tả hiện tượng đời sống được nêu ở đề bài (…). Có thể nêu thêm hiểu biết của bản thân về hiện tượng đời sống đó (…).

Lưu ý: Khi miêu tả thực trạng, cần đưa ra những thông tin cụ thể, tránh lối nói chung chung, mơ hồ mới tạo được sức thuyết phục.

- Tình hình, thực trạng trên thế giới (…)

- Tình hình, thực trạng trong nước (…)

- Tình hình, thực trạng ở địa phương (…)

* Bước 2: Phân tích những nguyên nhân – tác hại của hiện tượng đời sống đã nêu ở trên.

- Ảnh hưởng, tác động - Hậu quả, tác hại của hiện tượng đời sống đó:

+ Ảnh hưởng, tác động - Hậu quả, tác hại đối với cộng đồng, xã hội (…)

+ Hậu quả, tác hại đối với cá nhân mỗi người (…)

* Bước 3: Bình luận về hiện tượng ( tốt/ xấu, đúng /sai...)

- Khẳng định: ý nghĩa, bài học từ hiện tượng đời sống đã nghị luận.

- Phê phán, bác bỏ một số quan niệm và nhận thức sai lầm có liên quan đến hiện tượng bàn luận (…).

- Hiện tượng từ góc nhìn của thời hiện đại, từ hiện tượng nghĩ về những vấn đề có ý nghĩa thời đại

* Bước 4: Đề xuất những giải pháp:

Lưu ý: Cần dựa vào nguyên nhân để tìm ra những giải pháp khắc phục.

- Những biện pháp tác động vào hiện tượng đời sống để ngăn chặn (nếu gây ra hậu quả xấu) hoặc phát triển (nếu tác động tốt):

+ Đối với địa phương, cơ quan chức năng:…

- Khẳng định chung về hiện tượng đời sống đã bàn (…)

- Lời nhắn gửi đến tất cả mọi người (…)

Văn nghị luận xã hội là gì? Cách làm bài văn nghị luận xã hội tham khảo như trên.

Văn nghị luận xã hội là gì? Cách làm bài văn nghị luận xã hội? Đổi mới cách đánh giá học sinh trong môn Ngữ văn ra sao? (Hình từ Internet)

Đổi mới cách đánh giá học sinh trong môn Ngữ văn ra sao?

Căn cứ theo Mục 2 Công văn 3175/BGDĐT-GDTrH năm 2022 hướng dẫn đổi mới cách đánh giá học sinh trong môn Ngữ văn như sau:

- Việc đánh giá học sinh trong môn Ngữ văn cần đảm bảo nguyên tắc phát huy được những mặt tích cực của cá tính, trí tưởng tượng, năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học, năng lực tư duy hình tượng và tư duy logic của học sinh.

- Tập trung thiết kế và sử dụng các câu hỏi, bài tập yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học và kĩ năng đọc, viết, nói, nghe vào bối cảnh và ngữ liệu mới; tạo cơ hội để học sinh khám phá những tri thức mới, đề xuất ý tưởng và tạo ra sản phẩm mới; gợi mở những liên tưởng, tưởng tượng, huy động được vốn sống vào quá trình đọc, viết, nói, nghe.

- Trong đánh giá kết quả học tập cuối học kì, cuối năm học, cuối cấp học, tránh dùng lại các văn bản đã học trong sách giáo khoa làm ngữ liệu xây dựng các đề kiểm tra đọc hiểu và viết để đánh giá chính xác năng lực học sinh, khắc phục tình trạng học sinh chỉ học thuộc bài hoặc sao chép nội dung tài liệu có sẵn.

- Khuyến khích việc xây dựng và sử dụng các đề mở trong kiểm tra, đánh giá để phát huy cao nhất khả năng sáng tạo của học sinh. Xây dựng bộ công cụ đánh giá để hạn chế tính chủ quan, cảm tính của người chấm. Khi nhận xét, đánh giá các sản phẩm của học sinh, cần tôn trọng và khuyến khích cách nghĩ, cách cảm riêng của học sinh trên nguyên tắc không vi phạm những chuẩn mực đạo đức, văn hóa và pháp luật.

Thực hiện nhiệm vụ chung giáo dục trung học năm học 2024 2025 thế nào?

Căn cứ theo Mục A Công văn 3935/BGDĐT-GDTrH năm 2024 đề ra nhiệm vụ chung cho giáo dục trung học năm học 2024 2025 như sau:

(1) Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (CT GDPT 2018) đối với tất cả các khối lớp, trong đó tập trung chuẩn bị tốt các điều kiện triển khai CT GDPT 2018 đối với lớp 9, lớp 12 bảo đảm hoàn thành chương trình năm học và nâng cao chất lượng giáo dục trung học. Chuẩn bị tổ chức đánh giá tổng kết việc triển khai thực hiện CT GDPT 2018 giai đoạn 2020-2025.

(2) Thực hiện hiệu quả các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh; đa dạng hóa hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục tích hợp phát triển các kỹ năng cho học sinh; thúc đẩy và nâng cao chất lượng giáo dục STEM, giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh sau trung học cơ sở và sau trung học phổ thông.

(3) Chú trọng thực hiện công tác phát triển mạng lưới trường, lớp; tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học bảo đảm yêu cầu triển khai CT GDPT 2018; nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục trung học cơ sở.

(4) Tập trung phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục bảo đảm chất lượng thực hiện CT GDPT 2018; chú trọng công tác tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên.

(5) Thực hiện hiệu quả việc quản lý giáo dục, quản trị trường học; bảo đảm dân chủ, kỷ cương, nền nếp, chất lượng và hiệu quả trong các cơ sở giáo dục trung học; tổ chức tốt các phong trào thi đua. Tăng cường công tác tư vấn, hướng dẫn, giám sát, thanh tra, kiểm tra theo thẩm quyền.

(6) Triển khai thực hiện hiệu quả, thiết thực chuyển đổi số trong dạy học và quản lý giáo dục; tập trung thực hiện chuyển đổi số trong quản lý kết quả học tập và rèn luyện của học sinh.

Trung ương Hội Nông dân Việt Nam: Tập huấn triển khai Nghị quyết, nghiệp vụ công tác Văn phòng và ứng dụng Nền tảng số Nông dân Việt Nam

- Tư tưởng Hồ Chí Minh về hòa bình, tình hữu nghị và sự phát triển;

- Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người, quyền con người, quyền của các dân tộc;

- Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết, hợp tác quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc

- Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh và phương pháp, phong cách ngoại giao Hồ

- Hồ Chí Minh với tình hữu nghị Trung Quốc - Việt Nam;

- Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vì một thế giới hòa bình, hữu nghị và phát triển trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay.

- Bài viết được viết bằng tiếng Việt, tiếng Trung hoặc tiếng Anh, khổ A4, dung

lượng từ 4000-12000 từ (bao gồm cả tài liệu tham khảo)

- Cấu trúc bài viết gồm: 1. Tiêu đề; 2. Trích yếu (150-200 từ); 3. Từ khóa (5 từ); 4.

dẫn nhập, 5. Kết quả và bàn luận, 6. Kết luận, 7. Tài liệu tham khảo.

Dưới tiêu đề bên phải ghi rõ họ tên, chức danh, học vị và cơ quan công tác.

Trích dẫn và tài liệu tham khảo theo mẫu Chiacago 17 th (Author – date) 1

Chú thích dưới chân trang (footnote)

- Thời gian nhận toàn văn bài viết trước ngày: 9/10/2024

- Địa chỉ nhận bài: [email protected]

- Thời gian dự kiến tổ chức Hội thảo: ngày 25/10/2024

- Mọi chi tiết xin liên hệ: ThS. Lê Văn Quân, số điện thoại: 0983259272

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội trân trọng kính mời và mong nhận được bài viết tham gia của các nhà khoa học. Sau hội thảo, Ban tổ chức sẽ lựa chọn một số bài chất lượng tốt để đưa vào sách xuất bản quốc tế.

Hội Nông dân Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp nông dân do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo và là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; cơ sở chính trị của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chức năng của Hội Nông dân Việt Nam - Vận động, giáo dục hội viên, nông dân phát huy quyền làm chủ, tích cực học tập nâng cao trình độ, năng lực về mọi mặt. - Đại diện giai cấp nông dân tham gia xây dựng Đảng và Nhà nước. - Chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của nông dân Việt Nam. Nhiệm vụ của Hội Nông dân Việt Nam + Tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ, hội viên, nông dân hiểu biết đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; Nghị quyết, Chỉ thị của Hội, khơi dậy và phát huy truyền thống yêu nước, ý chí cách mạng, tinh thần tự lực tự cường, lao động sáng tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Tổ chức học tập nâng cao trình độ tay nghề khoa học kỹ thuật và nghề nghiệp trong sản xuất, kinh doanh cho hội viên, nông dân; nghiệp vụ công tác Hội cho cán bộ Hội. - Vận động tập hợp và làm nòng cốt tổ chức các phong trào nông dân phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, xây dựng nông thôn mới, xây dựng gia đình nông dân văn hóa, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của hội viên, nông dân. Các cấp Hội là thành viên tích cực tham gia hoạch định và thực hiện các chính sách, pháp luật, chương trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước ở nông thôn; tham gia xây dựng kinh tế hợp tác, hợp tác xã, tổ chức các hoạt động dịch vụ hỗ trợ nông dân và vận động nông dân thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân; tham gia phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc. - Tập hợp đông đảo nông dân vào tổ chức Hội, nâng cao số lượng, chất lượng hội viên. Xây dựng Tổ chức Hội vững mạnh; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Hội đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. - Tham gia xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh; tham gia xây dựng và giám sát việc thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước có liên quan đến nông nghiệp, nông thôn; tham gia xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của hội viên, nông dân. Tăng cường công tác hòa giải, gạt bỏ những định kiến, mâu thuẫn, giữ gìn đoàn kết trong nội bộ nông dân; góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; chống quan liêu, tham nhũng, mất dân chủ và các tệ nạn xã hội. Các cấp Hội có chính kiến, chủ động đề xuất với Cấp ủy, chính quyền cùng cấp những chủ trương, biện pháp đáp ứng đòi hỏi chính đáng của nông dân. - Mở rộng hoạt động đối ngoại theo quan điểm, đường lối của Đảng trên tinh thần hữu nghị, hợp tác, bình đẳng cùng phát triển với tổ chức nông dân, tổ chức quốc tế, các tổ chức phi Chính phủ thuộc các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.