Gia tộc Rothschild (/ˈrɒθ(s)tʃaɪld/ ROTH(S)-chylde tiếng Đức: [ˈʁoːt.ʃɪlt]) là một gia tộc quý tộc Do Thái Ashkenazi giàu có trong ngành ngân hàng, ban đầu đến từ Frankfurt. Lịch sử được ghi chép của gia tộc bắt đầu từ Frankfurt vào thế kỷ XVI; tên của gia tộc bắt nguồn từ ngôi nhà của gia tộc, Rothschild, được Isaak Elchanan Bacharach xây dựng tại Frankfurt vào năm 1567. Gia tộc này trở nên nổi tiếng bắt đầu từ Mayer Amschel Rothschild (1744–1812), người được bổ nhiệm vào vị trí Hoffaktor (giám sát điền trang và thu thuế) trong triều đình của Bá tước Wilhelm IX xứ Hessen-Kassel thuộc Đế chế La Mã Thần thánh, người đã thành lập doanh nghiệp ngân hàng của mình tại Thành bang tự do Frankfurt vào những năm 1760.[1] Không giống như hầu hết các nhân tố trong triều đình trước đây, Rothschild đã xoay xở để di chúc lại tài sản của mình và thành lập một gia đình ngân hàng quốc tế thông qua 5 người con trai của mình,[2] những người đã thành lập các doanh nghiệp ở Paris, Frankfurt, London, Viên và Napoli. Năm 1816, Hoàng đế Franz I của Áo đã trao tước hiệu quý tộc cho Mayer Amschel Rothschild sau khi ông đã qua đời được 5 năm. Đến năm 1822, Hoàng đế Franz I tiếp tục phong cho 5 người con của Mayer Amschel tước Freiherr von Rothschild (Nam tước Rothschild). Nữ hoàng Victoria đã phong cho nhánh của gia tộc này ở Anh các danh hiệu Tòng nam tước (1847) và Nam tước Rothschild (1885) thuộc Đẳng cấp quý tộc Vương quốc Liên hiệp Anh.[3][4]
Gia tộc Rothschild (/ˈrɒθ(s)tʃaɪld/ ROTH(S)-chylde tiếng Đức: [ˈʁoːt.ʃɪlt]) là một gia tộc quý tộc Do Thái Ashkenazi giàu có trong ngành ngân hàng, ban đầu đến từ Frankfurt. Lịch sử được ghi chép của gia tộc bắt đầu từ Frankfurt vào thế kỷ XVI; tên của gia tộc bắt nguồn từ ngôi nhà của gia tộc, Rothschild, được Isaak Elchanan Bacharach xây dựng tại Frankfurt vào năm 1567. Gia tộc này trở nên nổi tiếng bắt đầu từ Mayer Amschel Rothschild (1744–1812), người được bổ nhiệm vào vị trí Hoffaktor (giám sát điền trang và thu thuế) trong triều đình của Bá tước Wilhelm IX xứ Hessen-Kassel thuộc Đế chế La Mã Thần thánh, người đã thành lập doanh nghiệp ngân hàng của mình tại Thành bang tự do Frankfurt vào những năm 1760.[1] Không giống như hầu hết các nhân tố trong triều đình trước đây, Rothschild đã xoay xở để di chúc lại tài sản của mình và thành lập một gia đình ngân hàng quốc tế thông qua 5 người con trai của mình,[2] những người đã thành lập các doanh nghiệp ở Paris, Frankfurt, London, Viên và Napoli. Năm 1816, Hoàng đế Franz I của Áo đã trao tước hiệu quý tộc cho Mayer Amschel Rothschild sau khi ông đã qua đời được 5 năm. Đến năm 1822, Hoàng đế Franz I tiếp tục phong cho 5 người con của Mayer Amschel tước Freiherr von Rothschild (Nam tước Rothschild). Nữ hoàng Victoria đã phong cho nhánh của gia tộc này ở Anh các danh hiệu Tòng nam tước (1847) và Nam tước Rothschild (1885) thuộc Đẳng cấp quý tộc Vương quốc Liên hiệp Anh.[3][4]
Chủ yếu là do lòng hào phóng và ảnh hưởng của Nam tước Edmond James de Rothschild, HaNadiv (Người bảo trợ), đối với lịch sử của Đất nước Israel và Nhà nước Israel, nên có một truyền thống đặt tên cho các thành phố, thị trấn và các khu định cư khác ở Israel để vinh danh các thành viên của gia tộc Rothschild. Sáu trong số những địa điểm này được nhóm lại trong cùng một khu vực, trên đồng bằng Sharon, trong khi những địa điểm khác nằm rải rác khắp cả nước. Chúng được liệt kê theo thứ tự thành lập:
Từ cuối thế kỷ XIX, sự giàu có của gia tộc trở nên bí mật. Họ đã hiến tặng nhiều biệt thự nổi tiếng cũng như rất nhiều số lượng các tác phẩm nghệ thuật cho từ thiện và tránh phô trương tài sản thật sự của gia tộc. Ngày nay, kinh doanh của gia tộc đã ở một mức độ nhỏ hơn khi so sánh với kinh doanh của họ xuyên suốt thế kỷ XIX, tuy rằng họ đã mở rộng đa dạng hóa các lĩnh vực kinh doanh như: kinh doanh ngân hàng, quản lý tài chính, tư vấn tài chính, kinh doanh rượu vang và từ thiện.[9][10]
Từ năm 2003, một nhóm ngân hàng của gia tộc Rothschild được quản lý bởi Tổ chức tiếp nối Rothschild (Rothschild Continuation Holdings) - một tập đoàn cổ phần đăng ký tại Thụy Sĩ dưới sự dẫn dắt của chủ tịch Nam tước David René de Rothschild. Công ty được điều khiển bởi công ty Concordia BV - một công ty cổ phần chủ chốt tại Hà Lan. Concordia BV được điều hành bởi Paris Orléans S.A. - một công ty cổ phần tại Pháp.[61] Paris Orléans S.A. cuối cùng bị điều khiển bởi một công ty cổ phần của gia tộc Rothschild - công ty Rothschild Concordia SAS.[62] Công ty Rothschild & Cie Banque quản lý hoạt động của kinh doanh ngân hàng của nhà Rothschild tại Pháp và châu Âu, trong khi Rothschild Continuation Holdings quản lý một lượng ngân hàng khác của gia tộc ở nơi khác bao gồm N M Rothschild & Sons tại Luân Đôn. 20% cổ phần của Tổ chức tiếp nối Rothschild (Rothschild Continuation Holdings) được bán lại cho Jardine Strategic vào năm 2005 - một công ty con của công ty Jardine, Matheson & Co. tại Hồng Kông. Vào tháng 11 năm 2008, nhóm Rabobank, là nhóm ngân hàng tư nhân hàng đầu về đầu tư và kinh doanh ngân hàng tại Hà Lan, chiếm 7.5% cổ phần của Rothschild Continuation Holdings AG. Rabobank và nhà Rothschild đã đồng ý hợp tác trong lĩnh vực tư vấn mua bán và sáp nhập (M&A) và tư vấn cho thị trường xuất vốn sở hữu đầu tư trong lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp và thực phẩm.[63] Quyết định hợp tác với Rabobank là có mục đích giúp tập đoàn Rothschild Continuation Holdings AG đạt được chìa khóa tới một nguồn vốn dồi dào hơn cùng với đó là tăng sự ảnh hưởng của công ty lên thị trường Đông Á.[64]
Paris Orléans S.A. là một công ty cổ phần được liệt kê trong danh sách Euronext Paris và quản lý bởi chi nhánh Anh và Pháp của gia tộc Rothschild. Paris Orléans là công ty chính của nhóm ngân hàng Rothschild và quản lý hoạt động kinh doanh ngân hàng của nhóm này bao gồm ngân hàng N M Rothschild & Sons và Rothschild & Cie Banque. Công ty này có hơn 2000 nhân viên. Giám đốc của công ty bao gồm Eric de Rothschild, Robert de Rothschild và Count Philppe de Nicolay.[65]
N M Rothschild & Sons là một ngân hàng đầu tư ở Anh, hầu hết công việc của ngân hàng này là làm cố vấn cho các thương vụ sáp nhập và mua lại. Vào năm 2004, ngân hàng đã rút lại tiền của từ thị trường vàng - một hàng hóa mà những doanh nhân ngân hàng của nhà Rothschild đã kinh doanh trong hai thế kỉ.[39] Vào năm 2006, với tổng giao dịch lên đến 104.9 tỉ USD thì ngân hàng này đã đứng thứ hai trong danh sách UK M&A (Các giao dịch mua bán và sáp nhập tại Anh).[66] Cũng vào năm 2006, ngân hàng đã ghi nhận một khoản lợi nhuận trước khi tính thuế hàng năm là 83.2 triệu bảng Anh với tài sản lên tới 5.5 tỉ bảng Anh.[67]
- Một câu châm ngôn truyền thống của gia tộc.[5]
Đến ngày 5 tháng 5 năm 2004, giá vàng được điều chỉnh hai lần mỗi ngày vào 10:30 sáng và 3:00 chiều tại các cơ sở của ngân hàng N M Rothschild bởi những nhà chứa vàng chính của thế giới - ngân hàng Đức, HSBC, ScotiaMocatta và Société Générale. Một cách không chính thức, việc điều chỉnh giá vàng cung cấp một thước đo chuẩn mực để định giá phần lớn các sản phẩm làm bằng vàng và các mặt hàng liên quan tới vàng khắp các thị trường thế giới. Mỗi ngày vào lúc 10:30 và 15:00 giờ địa phương, năm đại diện của các ngân hàng đầu tư họp mặt trong một căn phòng nhỏ tại trụ sở gia tộc tại ngõ St Swithin's, Luân Đôn. Ở trung tâm căn phòng là chủ tịch, người được chỉ định theo truyền thống bởi ngân hàng Rothschild. Tuy nắm quyền trong tay nhưng ngân hàng Rothschild đã rời bỏ khỏi thị trường mua bán vàng.[68] Việc điều chỉnh giá vàng hiện giờ được diễn ra bởi một hội nghị qua điện thoại và chủ tịch được luân phiên hàng năm.
Vào năm 1953, một thành viên người Thụy Sĩ của gia tộc Rothschild là Edmond Adolphe de Rothschild (1926-1997) thành lập LCF Rothschild Group (hiện nay có tên gọi là Edmond de Rothschild Group) đặt trụ sở chính tại Genève với tài sản 100 tỉ bảng Anh và hiện nay nhóm này đã mở rộng ra 15 quốc gia trên toàn thế giới. Mặc dù nhóm này cơ bản là một nhóm kinh doanh tài chính chuyên môn đặc biệt trong lĩnh vực quản lý tài chính và kinh doanh ngân hàng tư nhân nhưng hoạt động của nhóm cũng bao gồm nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, khách sạn cao cấp, và tổ chức đua thuyền buồm. Ủy ban chấp hành của Edmon de Rothschild Group hiện tại được điểu khiển bởi Benjamin de Rothschild con trai của Nam tước Edmon.
Cuối năm 2010, Benjamin de Rothschild phát biểu rằng gia tộc đã không bị ảnh hưởng bởi cuộc Khủng hoảng tài chính 2007–08 bởi vì cơ sở áp dụng kinh doanh bảo thủ và thận trọng: "Chúng tôi đã vượt qua nó một cách tốt đẹp, bởi vì quản lý đầu tư của chúng tôi đã không muốn đặt tiền vào những thứ điên rồ." Ông cũng nói thêm rằng nhà Rothschild vẫn còn trong quy mô kinh doanh nhỏ, kinh doanh truyền thống của gia đình, và đã chăm sóc tốt những khách hàng đầu tư của mình hơn là những công ty Mỹ, ông nói rằng: "Khách hàng biết chúng tôi sẽ không đầu cơ tích trữ với tiền đầu tư của anh ta".[56][69]
Nhóm Edmond de Rothschild bao gồm những công ty.
Năm 1980, Jacob Rothschild, Nam tước Rothschild thứ 4 đã từ chức khỏi N M Rothschild & Sons và nắm quyền kiểm soát độc lập Rothschild Investment Trust (nay là RIT Capital Partners, một quỹ đầu tư ủy thác của Anh), nơi đã báo cáo tài sản trị giá 3,4 tỷ đô la vào năm 2008.[70] Công ty này cũng được liệt kê trong sở giao dịch chứng khoán London.[71]
Căn biệt thự của gia tộc tại số 18 Kensington Palace Gardens, Luân Đôn, được rao bán với giá 85 triệu bảng Anh vào năm 2001 và là bất động sản đắt tiền nhất được bán trên thế giới tại thời điểm đó. Tòa biệt thự được xây trên nền cẩm thạch với diện tích 9,000 feet vuông với tầng hầm để xe có thể chứa đến 20 chiếc.[72]
Vào năm 2009, Jacob Rothschild, Nam tước Rothschild thứ 4 đầu tư 200 triệu USD tiền cá nhân vào một công ty khai khoáng dầu biển Bắc.[73]
Tháng 1 năm 2010, Nathaniel Philip Rothschild mua một cổ phần đáng kể giá trị vốn hóa thị trường của công ty khai thác khoáng sản và dầu khí Glencore. Ông cũng đang mua một cổ phần lớn của công ty khai thác nhôm United Company RUSAL.[74]
Xuyên suốt thế kỉ 19, nhà Rothschild điều khiển Công ty khai thác khoáng sản Rio Tinto, và tới hiện tại thì nhà Rothschild và Rio Tinto vẫn duy trì một quan hệ kinh doanh mật thiết.[75]
Vào năm 2012 RIT Capital Partners tuyên bố mua 37% cổ phần của tập đoàn quản lý và tư vấn tài chính của gia tộc Rockefeller. Thỏa thuận - chủ yếu tập trung vào quản lý tài chính - đánh một bước ngoặt khi lần đầu tiên hai gia tộc tiếng tăm hợp tác với nhau.[76] Thượng phụ của gia tộc Rockefeller tại thời điểm hiện tại là David Rockefeller đã bình luận về thỏa thuận này rằng: "Sự liên kết giữa hai gia tộc vẫn còn rất bền vững."[77]
Nhà Rothschild đã kinh doanh trong nền công nghiệp sản xuất rượu vang được 150 năm.[78] Vào năm 1853 thì Nathaniel de Rothschild đã mua Lâu đài Brane-Mouton và đổi tên lại thành Lâu đài Mouton Rothschild. Vào năm 1868, James Mayer de Rothschild mua lại toàn bộ khu dân cư lâu đài Lafite và đổi tên thành Lâu đài Lafite Rothschild.
Ngày nay, gia tộc Rothschild sở hữu rất nhiều bất động sản sản xuất rượu vang: những bất động sản ở pháp gồm có Château Clarke, Château de Malengin, Château Clerc-Milon, Château d'Armailhac, Château Duhart-Milon, Château Lafite Rothschild, Château de Laversine, Château des Laurets, Château L'Évangile, Château Malmaison, Château de Montvillargenne, Château Mouton Rothschild, Château de la Muette, Château Rieussec và Château Rothschild d'Armainvilliers. Họ cũng sở hữu nhiều nơi sản xuất rượu vang khác tại Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Phi và Australia.
Đặc biệt, Lâu đài Lafite Rothschild và Lâu đài Mouton Rothschild được phân vào Premier Cru Classé -- i.e. hay First Growth trong tiếng Anh, đồng nghĩa với sự phân loại rượu vang chủ yếu từ vùng Bordeaux, Pháp.
Saskia de Rothschild được bổ nhiệm làm Chủ tịch của Château Lafite Rothschild vào năm 2018, kế nhiệm cha bà, Éric de Rothschild.[79] Château Mouton Rothschild được Philippine de Rothschild quản lý cho đến khi bà qua đời vào năm 2014. Hiện tại, công ty do con trai bà là Philippe Sereys de Rothschild điều hành.[80]
Gia đình này từng sở hữu một trong những bộ sưu tập nghệ thuật tư nhân lớn nhất thế giới và một tỷ lệ đáng kể các tác phẩm nghệ thuật trong các bảo tàng công cộng trên thế giới là các khoản quyên góp của người nhà Rothschild, đôi khi, theo truyền thống kín đáo của gia tộc, được quyên góp ẩn danh.[81]
Hannah Rothschild, con cả của Jacob Rothschild, Nam tước Rothschild thứ 4 đã được bổ nhiệm vào tháng 12 năm 2014 làm chủ tịch hội đồng quản trị của Bảo tàng Quốc gia Luân Đôn.[82]
Sau đây là danh sách các doanh nghiệp mà gia tộc Rothschild nắm giữ quyền kiểm soát hoặc quyền sở hữu đáng kể khác.
Theo lời tờ Daily Telegraph: "Gia tộc kinh doanh đa quốc gia này là một biểu tượng cho sự giàu sang, quyền lực - một cách toàn quyền... Cái tên Rothschild đã gần như đồng hóa với những thứ như tiền và quyền lực đến độ hẳn rằng chưa từng có gia tộc nào làm được như vậy."[93]
Câu chuyện và gia tộc Rothschild đã được mô tả trên hàng tá phim ảnh. Bộ phim Hollywood với tựa The House of Rothschild được trình chiếu năm 1934 với sự tham gia của George Arliss và Loretta Young thuật lại cuộc đời của Mayer Amschel Rothschild. Các trích đoạn từ bộ phim này đã được tổng hợp vào bộ phim tuyên truyền tư tưởng của Quốc xã Đức Der ewige Jude (The Eternal Jew) mà không có sự cho phép của bên giữ bản quyền. Một phim khác của Quốc xã Đức Die Rothschilds (còn được gọi là Aktien auf Warterloo), được đạo diễn bởi Erich Waschneck vào năm 1940. Một vở nhạc kịch sân khấu có tên là The Rothschilds, thuật lại toàn bộ lịch sử của dòng họ này đến năm 1818, được trao giải Tony Award vào năm 1971. Nathaniel Mayer ("Natty") Rothschild, Nam tước Rothschild đệ nhất xuất hiện như một vai diễn nhỏ trong cuốn tiểu thuyết lịch sử-huyền bí Stone's Fall được viết bởi Iain Pears. Cái tên Rothschild được đề cập giữa hàng tá tên các cá nhân có ảnh hưởng lớn tới lịch sử, những nhà cách mạng công nghệ... bởi Aldous Huxley trong cuốn tiểu thuyết Brave New World của ông. Nhân vật tên Morgana Rothschild đóng một vai nhỏ trong câu truyện. Cái tên đồng nghĩa với sự giàu sang đã truyền cảm hứng cho bài hát "If I Were a Rich Man", bài hát này được dựa trên một bài hát từ truyện Tevye the Dairyman, được viết bằng Tiếng Yiddish với tên Ven ikh bin Rotshild có nghĩa tiếng Anh là "If I were a Rothschild".[cần dẫn nguồn]
Tại Pháp vào thế kỉ XIX và XX thì danh từ "Rothschild" đồng nghĩa với sự giàu sang vô hạn, phong cách neo-Gothic, và sự quyến rũ Epicurus.[94] Gia tộc này cũng cho vay mượn cái tên mình cho "le goût Rothschild", một phong cách sống quyến rũ hào hoa đến nghẹt thở của những người có những thứ thể hiện sự giàu có bao gồm như cung điện neo-Renaissance hay những phong cách trang trí xa hoa bằng nhung và mạ vàng, bộ sưu tập lớn các tác phẩm điêu khắc và áo giáp, một bộ horror vacui Victoria, và những tuyệt tác với trình độ đỉnh cao của nghệ thuật. Le goût Rothschild đã chịu ảnh hưởng lớn bởi những nhà thiết kế như Robert Denning, Yves Saint Laurent, Vincent Fourcade, và nhiều người khác.
"Vâng, bạn tôi ơi, tất cả số tiền này, muốn có nó để làm điều gì đó thì đầu tiên bạn phải là một thứ gì đó. Chúng ta nghĩ Dante là vĩ đại, và ông ta có cả một thế kỉ văn hóa sau ông ấy; nhà Rothschild thì lại giàu có mà chính sự giàu có đó được đem lại không chỉ bởi một thế hệ đâu. Những thứ dối trá như vậy kì thực thâm sâu hơn ý nghĩ của một con người nhiều."
Hơn hai thế kỉ,[23][24] nhà Rothschild đã thường xuyên trở thành đề tài của thuyết âm mưu.[96][97][98] Những thuyết này khá đa dạng và phong phú, trong đó có thể kể ra như thuyết nói về việc gia tộc này điều khiển các tổ chức tài chính của thế giới,[99][100] hay điều khiển những cuộc chiến tranh giữa các chính phủ. Đào sâu vào thuyết này và những góc nhìn tương tự thì nhà lịch sử học Niall Ferguson đã viết rằng:
"Theo như chúng ta biết thì chiến tranh thường có xu hướng thay đổi giá cả của một trái phiếu hiện hành bởi sự gia tăng rủi ro khi một nhà nước không thể thanh toán khoản nợ của mình cho công ty do sự thất bại và mất mát lãnh thổ. Vào giữa thế kỉ XIX, nhà Rothschild đã phát triển và mở rộng từ mảng giao dịch sang quản lý nguồn vốn, thận trọng các quản lý và chăm sóc cho các danh mục đầu tư lớn của họ vào trái phiếu chính phủ. Sau khi đã có một khoản tiền nhất định, họ chịu thất thoát trong các xung đột. Nhà Rothschild đã quyết định kết quả của cuộc chiến Napoléon bằng cách đặt cán cân tài chính nghiêng về phía quân Anh. Và bây giờ, họ chỉ việc ngồi nhìn trên băng ghế dự bị".[101]
Nhiều thuyết âm mưu về gia tộc Rothschild xuất phát từ thành kiến bài Do Thái và nhiều ẩn dụ bài Do Thái khác nhau.[102][103][104][105][106][107]
Những hậu duệ trực hệ nổi bật của Mayer Amschel Rothschild bao gồm:
Nam tước Ferdinand de Rothschild, Nghị sĩ Quốc hội (1839–1898).
Những cuộc hôn nhân nổi bật trong gia tộc:
978-0394487731| 978-0394487731]] ISBN không hợp lệ)
Theo kết quả cuộc tổng điều tra dân số năm 2019, toàn tỉnh Yên Bái có 61.964 người Thái sinh sống tập trung tại 9 huyện, thị xã, thành phố. Trong đó có 30.611 nam, 31.353 nữ, tập trung đông nhất tại Thị xã Nghĩa Lộ (15.161 người); các huyện: Văn Chấn (37.638 người); Trạm Tấu (4.433 người); Mù Cang Chải (3.186 người).
Đồng bào dân tộc Thái Yên Bái với nghề dệt truyền thống
Theo các nhà khoa học và căn cứ vào cuốn sử chép tay của người Thái “Quăm tô Mường” (chuyện kể bản mường) và “Táy Pú sấc” (Bước đường chinh chiến của cha ông) thì vào đầu thế kỷ XI, nhóm người Thái do anh em Tạo Xuông, Tạo Ngần dẫn đầu đến Việt Nam, nơi đặt chân đầu tiên là Mường Min (xã Gia Hội, huyện Văn Chấn). “...bộ phận người Thái Đen từ Mường Ôm, Mường Ai thượng sông Hồng đầu tiên đến khai phá cánh đồng Mường Lò (Văn Chấn)…”
Ở Yên Bái, tên người Thái được dùng chính thức và phổ biến. Người Thái còn tự gọi mình là “Táy”, “ Táy Khao” là Thái Trắng, “Táy Đăm” là Thái Đen. Để phân biệt “Táy Khao” và “Táy Đăm” chủ yếu dựa trên trang phục của phụ nữ và các đặc điểm về văn hoá truyền thống. Áo cỏm người Thái trắng thường may bằng vải bông màu trắng, cổ xẻ chạy xuống theo hình chữ V. Còn áo cỏm người Thái đen may bằng vải chàm đen, cổ áo đứng 3 phân ôm khít lấy cổ. Ngoài ra trong các ngày hội vui thiếu nữ Thái trắng thường đội khăn trắng hoặc nón Tát rộng vành, thiếu nữ Thái đen đội khăn piêu. Nón Tát và khăn piêu đều mang đậm sắc thái văn hóa, làm tăng vẻ duyên dáng của các cô gái Thái. Tiếng Thái thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái và nằm trong dòng ngôn ngữ Nam Á. Chữ Thái xuất hiện từ rất lâu - khi Lò Lạng Chượng xưng chúa Mường, mở mang khai phá Mường Lò, thiết lập xã hội người Thái, định ra luật tục... thì trong các Mo Mường đã ghi lại những sự việc này trên tre nứa, giấy dó, vỏ cây. Ngày nay ở Mường Lò còn rất ít người biết viết và biết đọc chữ Thái cổ.
Cộng đồng người Thái sống tập trung thành bản mường ở các thung lũng lòng chảo, không cách xa nhau, thích nghi với sở trường trồng lúa nước, trồng bông, dệt vải thổ cẩm. Một phần nhờ có truyền thống văn minh lúa nước của người Thái mà Yên Bái có được cánh đồng nổi tiếng là Mường Lò, Tú Lệ hay Mường Than, Mường Tấc trước đây. Lúa nước là nguồn lương thực chính, đặc biệt người Thái sử dụng nhiều lúa nếp. Người Thái có nhiều kinh nghiệm đắp phai, tạo mương, bắc máng đưa nước vào ruộng. Một phần thu nhập nữa là do chăn nuôi gia súc, thủy sản. Cá ruộng là yếu tố đặc sắc của văn hóa Tày - Thái. Nghề thủ công truyền thống của đồng bào Thái là làm đệm bông lau, dệt vải thổ cẩm với những họa tiết hoa văn độc đáo, màu sắc rực rỡ và có chất lượng tốt.
Kinh tế truyền thống của người Thái Mường Lò là nền kinh tế trồng trọt và chăn nuôi. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi quanh năm mưa thuận gió hoà kết hợp với các kỹ thuật canh tác truyền thống (Người Thái đen nơi đây nổi tiếng với các kỹ thuật canh tác như các phương pháp "dẫn thuỷ nhập điền" bằng hệ thống mương - phai - lái - lín, mà trong đó chiếc cọn nước là một phát minh lớn của đồng bào trong việc lợi dụng chính sức nước để đưa nước từ thấp lên cao, bằng phương pháp "Hỏa - Canh - Thủy - Nậu" (đốt rơm rạ cày bừa sản xuất nông nghiệp”. Cùng với trồng trọt thì chăn nuôi cũng được phát triển rất mạnh tại đây, như trâu, bò, dê, ngựa… Bên cạnh gia súc, thì gia cầm, thủy cầm là nguồn thực phẩm chính được chăn nuôi để cải thiện các bữa ăn hàng ngày nhất là trong các dịp lễ, tết, hội. Trước đây săn bắt hái lượm đã mang lại nguồn thực phẩm chủ yếu cho đồng bào, ngày nay nghề săn bắt cá vẫn còn khá phổ biến trong cộng đồng người Thái ở Mường Lò với nhiều kỹ thuật đánh bắt điêu luyện.
Người Thái Mường Lò phát triển nhiều nghề thủ công truyền thống trước hết để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của gia đình sau đó dùng để trao đổi hàng hóa với các dân tộc khác. Đến nay, tại vùng Mường Lò, nghề dệt thổ cẩm, thêu may quần áo thổ cẩm, chăn đệm, gối bông lau và các đồ dùng gia dụng khác phát triển khá mạnh. Các nghề thủ công truyền thống khác như đan lát, rèn đúc, mộc cũng được phát triển nhanh, các sản phẩm của đồng bào tự làm ra có giá trị khá cao cả về thẩm mỹ, văn hóa và giá trị sử dụng.
Người Thái Yên Bái ở nhà sàn, hai đầu hồi nhà có 2 “khau cút”. Trong nhà đáng chú ý là chiếc cột sàn hóng luông đặt bàn thờ ma hay tổ tiên (khô hóng). Nơi này chỉ có người chủ gia đình là nam giới được nằm. Nhà sàn Thái trước đây chủ yếu lợp bằng giang và ván thông, ngày nay theo sự phát triển, vật liệu lợp nhà dần dần đã được thay thế bằng các loại mới như ngói, và tấm lợp.
Gia đình người Thái thường có 3 đến 4 thế hệ chung sống đầm ấm, ngày nay mỗi gia đình thường có từ 1 đến 3 thế hệ, các gia đình lớn “tứ đại” không còn thấy xuất hiện nhiều trong các bản làng người Thái ở Yên Bái. Gia đình người Thái có tính bền chặt cao, vợ chồng sống chung thủy, ít mâu thuẫn bởi các giá trị trong truyền thống gia đình được quy định và điều chỉnh bằng những luật tục hết sức chặt chẽ. Tục ở rể vẫn còn phổ biến, ở cho đến khi vợ chồng trẻ có con mới về nhà chồng. Lễ hỏi cưới được chuẩn bị từ nhiều tháng trước, nhà trai lo các lễ vật đi dạm hỏi, nhà gái lo đủ 3 bộ chăn đệm gánh về nhà trai trong ngày cưới. Trong đó có đủ chăn, đệm, gối gánh riêng cho bố mẹ chồng. Thiếu nữ Thái đen khi chưa lấy chồng thì búi tóc ngả về phía sau, khi đã xây dựng gia đình thì tóc được búi thẳng đứng, gọi là tằng cẩu. Lễ tằng cẩu diễn ra rất thiêng liêng xúc động ngay khi cô dâu về đến nhà chồng.
Tín ngưỡng truyền thống của người Thái Mường Lò hết sức phong phú và đa dạng. Ngoài thờ cúng tổ tiên (hay còn gọi là ma nhà phi hươn), thì người Thái còn thờ các thần thánh khác như thờ cúng bản mường, ruộng đồng, thờ thần then của các dòng họ có người làm ma then… Đồng bào quan niệm chết là tiếp tục sống ở thế giới bên kia nên đám ma là lễ tiễn đưa người chết về “Mường trời”. Lễ tang của người Thái trắng diễn ra thông thường như các dân tộc khác là tiễn đưa người quá cố chôn cất sau khi mất, còn người Thái đen có tục thiêu xác.
Lễ hội dân gian là một phần thiết yếu trong sinh hoạt văn hoá tín ngưỡng của người Thái vùng Mường Lò, theo chu kỳ một năm, đồng bào có nhiều lễ hội lớn mang tính chất cộng động làng bản như; lễ xên bản, xên mường, xên đông, lễ hội cầu mưa, lễ hội xuống đồng, lễ hội xên lẩu nó, lễ hội xé then… cho tới các lễ hội trong phạm vi gia đình như các nghi thức cúng vía “tám khuôn”, các lễ cúng ruộng “tám tế na”, cúng vía trâu “tám khuôn quai” hay các nghi thức khác liên quan tới thờ cúng tổ tiên và các nghi thức gia đình mà trong đó tết “Síp xí” rằm tháng bảy là một trong những tết lớn nhất của người Thái ở Yên Bái.
Người Thái Yên Bái có kho tàng nghệ thuật dân gian rất phong phú. Các làn điệu dân ca, dân vũ, sinh hoạt văn hoá dân gian được tổ chức thường xuyên trong đời sống hàng ngày của người dân. “Khắp”, “Then” được thể hiện trong các hội xuân, hát gọi người yêu, đám cưới, đám tang. Đồng bào Thái Mường Lò có phong cách sống bình lặng nhưng lãng mạn, yêu thích các sinh hoạt cộng đồng, sẵn sàng tham gia các cuộc vui nhất là các đêm “khắp báo xao” (hát đối đáp), hội xòe, hội nàng Han, nhiều trò chơi như “Hạn khuống”, ném còn, đánh yến, “Tómáklẹ” (chọi quả lẹ)...
Người Thái có các loại nhạc cụ dân tộc vẫn được lưu truyền như khèn bè và 7 loại Pí (sáo) rất độc đáo như “Pí Tót” là loại sáo chỉ một lỗ, “ Pí Pặp” là sáo của tình yêu dùng để gọi nhau tâm tình, “Pí Rạ” dùng ống rạ để thổi vv ...
Văn học Thái khá phong phú, sinh động, hấp dẫn. Ngoài các thiên tình ca nổi tiếng như “Xống trụ xôn xao” (tiễn dặn người yêu), tản chụ siết sương... các cuốn biên sử, thi sử bằng chữ Thái như: Quăm Tố Mương (chuyện kể bản mường), Cầm Hánh Tạp sấc klơng (Cầm Hánh đánh giặc cờ vàng)... nói lên lịch sử di thiên và truyền thống văn hóa của đồng bào Thái vùng Nghĩa Lộ - Văn Chấn.
Tắm suối là tập quán lâu đời của đồng bào Thái nhất là đối với phụ nữ và thiếu nữ. Suối Nung, suối nước nóng ở Sơn A, Tú Lệ là nơi diễn ra sinh hoạt văn hóa có nhiều nét riêng biệt này.
Người Thái mặc áo cỏm và váy dài, trang phục, trang sức của người Thái Mường Lò rất đặc sắc. Người Thái là một trong những dân tộc được xem là khá cầu kỳ trong ăn mặc, ngay từ nhỏ các bé gái đã được mẹ hướng dẫn thắt “ Xài ẻo” để lớn lên có cơ thể “Eo kíu Meng Po” (thắt đáy lưng con tò vò) trước khi tham gia các cuộc vui ngoài bộ váy áo cỏm, phụ nữ Thái còn chú ý đến “Tằng cẩu” và vòng cổ tay, xà tích (dây bạc). Thiếu nữ Thái đen chú ý đến nếp gấp khăn piêu, thiếu nữ Thái trắng ở Tú Lệ quan tâm đến khuôn mặt, mái tóc, hàng “Mắc pém” trên ngực. Nam giới thì đơn giản hơn, họ ít bận tâm đến trang phục, ít tham gia vào cuộc múa xòe tập thể hay các trò chơi khác mà ham bắt cá suối và bẫy chim.
Sinh hoạt ẩm thực của đồng bào Thái cũng khá cầu kỳ trong cách chế biến, sắp đặt, sử dụng gia vị và các phụ gia, gia vị nào đi theo món ăn đó, một món ăn của người Thái thường được chế biến khá công phu với các kỹ thuật chế biến làm sao không mất đi các hương vị đặc trưng của món ăn. Cách chế biến của người Thái có nhiều loại như nướng, lam, xôi, đồ, ủ, hấp, luộc, sấy, xào, rán và ăn sống trong đó cách xôi và nướng, lam, sấy được đồng bào sử dụng nhiều hơn cả. Cá là một thực phẩm khá phổ biến trong sinh hoạt hàng ngày của người dân trong đó món cá nướng “Pa Pỉnh tộp” là một đặc sản nổi tiếng của người Thái Nghĩa Lộ.
Đồng bào Thái tự hào với nguồn gốc lịch sử dân tộc, với truyền thống đấu tranh anh dũng và tự hào là cư dân nông nghiệp có nền văn minh lúa nước lâu đời. Đồng bào đoàn kết với các dân tộc anh em vươn lên xóa đói, giảm nghèo góp phần đưa tỉnh Yên Bái trở thành tỉnh giàu mạnh.
(Tài liệu được tham khảo từ cuốn “Một số đặc trưng các đồng bào dân tộc tỉnh Yên Bái", do Ban Dân vận Tỉnh ủy xuất bản)
Theo kết quả cuộc tổng điều tra dân số năm 2019, toàn tỉnh Yên Bái có 61.964 người Thái sinh sống tập trung tại 9 huyện, thị xã, thành phố. Trong đó có 30.611 nam, 31.353 nữ, tập trung đông nhất tại Thị xã Nghĩa Lộ (15.161 người); các huyện: Văn Chấn (37.638 người); Trạm Tấu (4.433 người); Mù Cang Chải (3.186 người).Theo các nhà khoa học và căn cứ vào cuốn sử chép tay của người Thái “Quăm tô Mường” (chuyện kể bản mường) và “Táy Pú sấc” (Bước đường chinh chiến của cha ông) thì vào đầu thế kỷ XI, nhóm người Thái do anh em Tạo Xuông, Tạo Ngần dẫn đầu đến Việt Nam, nơi đặt chân đầu tiên là Mường Min (xã Gia Hội, huyện Văn Chấn). “...bộ phận người Thái Đen từ Mường Ôm, Mường Ai thượng sông Hồng đầu tiên đến khai phá cánh đồng Mường Lò (Văn Chấn)…” Ở Yên Bái, tên người Thái được dùng chính thức và phổ biến. Người Thái còn tự gọi mình là “Táy”, “ Táy Khao” là Thái Trắng, “Táy Đăm” là Thái Đen. Để phân biệt “Táy Khao” và “Táy Đăm” chủ yếu dựa trên trang phục của phụ nữ và các đặc điểm về văn hoá truyền thống. Áo cỏm người Thái trắng thường may bằng vải bông màu trắng, cổ xẻ chạy xuống theo hình chữ V. Còn áo cỏm người Thái đen may bằng vải chàm đen, cổ áo đứng 3 phân ôm khít lấy cổ. Ngoài ra trong các ngày hội vui thiếu nữ Thái trắng thường đội khăn trắng hoặc nón Tát rộng vành, thiếu nữ Thái đen đội khăn piêu. Nón Tát và khăn piêu đều mang đậm sắc thái văn hóa, làm tăng vẻ duyên dáng của các cô gái Thái. Tiếng Thái thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái và nằm trong dòng ngôn ngữ Nam Á. Chữ Thái xuất hiện từ rất lâu - khi Lò Lạng Chượng xưng chúa Mường, mở mang khai phá Mường Lò, thiết lập xã hội người Thái, định ra luật tục... thì trong các Mo Mường đã ghi lại những sự việc này trên tre nứa, giấy dó, vỏ cây. Ngày nay ở Mường Lò còn rất ít người biết viết và biết đọc chữ Thái cổ. Cộng đồng người Thái sống tập trung thành bản mường ở các thung lũng lòng chảo, không cách xa nhau, thích nghi với sở trường trồng lúa nước, trồng bông, dệt vải thổ cẩm. Một phần nhờ có truyền thống văn minh lúa nước của người Thái mà Yên Bái có được cánh đồng nổi tiếng là Mường Lò, Tú Lệ hay Mường Than, Mường Tấc trước đây. Lúa nước là nguồn lương thực chính, đặc biệt người Thái sử dụng nhiều lúa nếp. Người Thái có nhiều kinh nghiệm đắp phai, tạo mương, bắc máng đưa nước vào ruộng. Một phần thu nhập nữa là do chăn nuôi gia súc, thủy sản. Cá ruộng là yếu tố đặc sắc của văn hóa Tày - Thái. Nghề thủ công truyền thống của đồng bào Thái là làm đệm bông lau, dệt vải thổ cẩm với những họa tiết hoa văn độc đáo, màu sắc rực rỡ và có chất lượng tốt. Kinh tế truyền thống của người Thái Mường Lò là nền kinh tế trồng trọt và chăn nuôi. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi quanh năm mưa thuận gió hoà kết hợp với các kỹ thuật canh tác truyền thống (Người Thái đen nơi đây nổi tiếng với các kỹ thuật canh tác như các phương pháp "dẫn thuỷ nhập điền" bằng hệ thống mương - phai - lái - lín, mà trong đó chiếc cọn nước là một phát minh lớn của đồng bào trong việc lợi dụng chính sức nước để đưa nước từ thấp lên cao, bằng phương pháp "Hỏa - Canh - Thủy - Nậu" (đốt rơm rạ cày bừa sản xuất nông nghiệp”. Cùng với trồng trọt thì chăn nuôi cũng được phát triển rất mạnh tại đây, như trâu, bò, dê, ngựa… Bên cạnh gia súc, thì gia cầm, thủy cầm là nguồn thực phẩm chính được chăn nuôi để cải thiện các bữa ăn hàng ngày nhất là trong các dịp lễ, tết, hội. Trước đây săn bắt hái lượm đã mang lại nguồn thực phẩm chủ yếu cho đồng bào, ngày nay nghề săn bắt cá vẫn còn khá phổ biến trong cộng đồng người Thái ở Mường Lò với nhiều kỹ thuật đánh bắt điêu luyện. Người Thái Mường Lò phát triển nhiều nghề thủ công truyền thống trước hết để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của gia đình sau đó dùng để trao đổi hàng hóa với các dân tộc khác. Đến nay, tại vùng Mường Lò, nghề dệt thổ cẩm, thêu may quần áo thổ cẩm, chăn đệm, gối bông lau và các đồ dùng gia dụng khác phát triển khá mạnh. Các nghề thủ công truyền thống khác như đan lát, rèn đúc, mộc cũng được phát triển nhanh, các sản phẩm của đồng bào tự làm ra có giá trị khá cao cả về thẩm mỹ, văn hóa và giá trị sử dụng. Người Thái Yên Bái ở nhà sàn, hai đầu hồi nhà có 2 “khau cút”. Trong nhà đáng chú ý là chiếc cột sàn hóng luông đặt bàn thờ ma hay tổ tiên (khô hóng). Nơi này chỉ có người chủ gia đình là nam giới được nằm. Nhà sàn Thái trước đây chủ yếu lợp bằng giang và ván thông, ngày nay theo sự phát triển, vật liệu lợp nhà dần dần đã được thay thế bằng các loại mới như ngói, và tấm lợp. Gia đình người Thái thường có 3 đến 4 thế hệ chung sống đầm ấm, ngày nay mỗi gia đình thường có từ 1 đến 3 thế hệ, các gia đình lớn “tứ đại” không còn thấy xuất hiện nhiều trong các bản làng người Thái ở Yên Bái. Gia đình người Thái có tính bền chặt cao, vợ chồng sống chung thủy, ít mâu thuẫn bởi các giá trị trong truyền thống gia đình được quy định và điều chỉnh bằng những luật tục hết sức chặt chẽ. Tục ở rể vẫn còn phổ biến, ở cho đến khi vợ chồng trẻ có con mới về nhà chồng. Lễ hỏi cưới được chuẩn bị từ nhiều tháng trước, nhà trai lo các lễ vật đi dạm hỏi, nhà gái lo đủ 3 bộ chăn đệm gánh về nhà trai trong ngày cưới. Trong đó có đủ chăn, đệm, gối gánh riêng cho bố mẹ chồng. Thiếu nữ Thái đen khi chưa lấy chồng thì búi tóc ngả về phía sau, khi đã xây dựng gia đình thì tóc được búi thẳng đứng, gọi là tằng cẩu. Lễ tằng cẩu diễn ra rất thiêng liêng xúc động ngay khi cô dâu về đến nhà chồng. Tín ngưỡng truyền thống của người Thái Mường Lò hết sức phong phú và đa dạng. Ngoài thờ cúng tổ tiên (hay còn gọi là ma nhà phi hươn), thì người Thái còn thờ các thần thánh khác như thờ cúng bản mường, ruộng đồng, thờ thần then của các dòng họ có người làm ma then… Đồng bào quan niệm chết là tiếp tục sống ở thế giới bên kia nên đám ma là lễ tiễn đưa người chết về “Mường trời”. Lễ tang của người Thái trắng diễn ra thông thường như các dân tộc khác là tiễn đưa người quá cố chôn cất sau khi mất, còn người Thái đen có tục thiêu xác. Lễ hội dân gian là một phần thiết yếu trong sinh hoạt văn hoá tín ngưỡng của người Thái vùng Mường Lò, theo chu kỳ một năm, đồng bào có nhiều lễ hội lớn mang tính chất cộng động làng bản như; lễ xên bản, xên mường, xên đông, lễ hội cầu mưa, lễ hội xuống đồng, lễ hội xên lẩu nó, lễ hội xé then… cho tới các lễ hội trong phạm vi gia đình như các nghi thức cúng vía “tám khuôn”, các lễ cúng ruộng “tám tế na”, cúng vía trâu “tám khuôn quai” hay các nghi thức khác liên quan tới thờ cúng tổ tiên và các nghi thức gia đình mà trong đó tết “Síp xí” rằm tháng bảy là một trong những tết lớn nhất của người Thái ở Yên Bái. Người Thái Yên Bái có kho tàng nghệ thuật dân gian rất phong phú. Các làn điệu dân ca, dân vũ, sinh hoạt văn hoá dân gian được tổ chức thường xuyên trong đời sống hàng ngày của người dân. “Khắp”, “Then” được thể hiện trong các hội xuân, hát gọi người yêu, đám cưới, đám tang. Đồng bào Thái Mường Lò có phong cách sống bình lặng nhưng lãng mạn, yêu thích các sinh hoạt cộng đồng, sẵn sàng tham gia các cuộc vui nhất là các đêm “khắp báo xao” (hát đối đáp), hội xòe, hội nàng Han, nhiều trò chơi như “Hạn khuống”, ném còn, đánh yến, “Tómáklẹ” (chọi quả lẹ)... Người Thái có các loại nhạc cụ dân tộc vẫn được lưu truyền như khèn bè và 7 loại Pí (sáo) rất độc đáo như “Pí Tót” là loại sáo chỉ một lỗ, “ Pí Pặp” là sáo của tình yêu dùng để gọi nhau tâm tình, “Pí Rạ” dùng ống rạ để thổi vv ... Văn học Thái khá phong phú, sinh động, hấp dẫn. Ngoài các thiên tình ca nổi tiếng như “Xống trụ xôn xao” (tiễn dặn người yêu), tản chụ siết sương... các cuốn biên sử, thi sử bằng chữ Thái như: Quăm Tố Mương (chuyện kể bản mường), Cầm Hánh Tạp sấc klơng (Cầm Hánh đánh giặc cờ vàng)... nói lên lịch sử di thiên và truyền thống văn hóa của đồng bào Thái vùng Nghĩa Lộ - Văn Chấn. Tắm suối là tập quán lâu đời của đồng bào Thái nhất là đối với phụ nữ và thiếu nữ. Suối Nung, suối nước nóng ở Sơn A, Tú Lệ là nơi diễn ra sinh hoạt văn hóa có nhiều nét riêng biệt này. Người Thái mặc áo cỏm và váy dài, trang phục, trang sức của người Thái Mường Lò rất đặc sắc. Người Thái là một trong những dân tộc được xem là khá cầu kỳ trong ăn mặc, ngay từ nhỏ các bé gái đã được mẹ hướng dẫn thắt “ Xài ẻo” để lớn lên có cơ thể “Eo kíu Meng Po” (thắt đáy lưng con tò vò) trước khi tham gia các cuộc vui ngoài bộ váy áo cỏm, phụ nữ Thái còn chú ý đến “Tằng cẩu” và vòng cổ tay, xà tích (dây bạc). Thiếu nữ Thái đen chú ý đến nếp gấp khăn piêu, thiếu nữ Thái trắng ở Tú Lệ quan tâm đến khuôn mặt, mái tóc, hàng “Mắc pém” trên ngực. Nam giới thì đơn giản hơn, họ ít bận tâm đến trang phục, ít tham gia vào cuộc múa xòe tập thể hay các trò chơi khác mà ham bắt cá suối và bẫy chim. Sinh hoạt ẩm thực của đồng bào Thái cũng khá cầu kỳ trong cách chế biến, sắp đặt, sử dụng gia vị và các phụ gia, gia vị nào đi theo món ăn đó, một món ăn của người Thái thường được chế biến khá công phu với các kỹ thuật chế biến làm sao không mất đi các hương vị đặc trưng của món ăn. Cách chế biến của người Thái có nhiều loại như nướng, lam, xôi, đồ, ủ, hấp, luộc, sấy, xào, rán và ăn sống trong đó cách xôi và nướng, lam, sấy được đồng bào sử dụng nhiều hơn cả. Cá là một thực phẩm khá phổ biến trong sinh hoạt hàng ngày của người dân trong đó món cá nướng “Pa Pỉnh tộp” là một đặc sản nổi tiếng của người Thái Nghĩa Lộ. Đồng bào Thái tự hào với nguồn gốc lịch sử dân tộc, với truyền thống đấu tranh anh dũng và tự hào là cư dân nông nghiệp có nền văn minh lúa nước lâu đời. Đồng bào đoàn kết với các dân tộc anh em vươn lên xóa đói, giảm nghèo góp phần đưa tỉnh Yên Bái trở thành tỉnh giàu mạnh. (Tài liệu được tham khảo từ cuốn “Một số đặc trưng các đồng bào dân tộc tỉnh Yên Bái", do Ban Dân vận Tỉnh ủy xuất bản)
Theo kết quả cuộc tổng điều tra dân số năm 2019, toàn tỉnh Yên Bái có 61.964 người Thái sinh sống tập trung tại 9 huyện, thị xã, thành phố. Trong đó có 30.611 nam, 31.353 nữ, tập trung đông nhất tại Thị xã Nghĩa Lộ (15.161 người); các huyện: Văn Chấn (37.638 người); Trạm Tấu (4.433 người); Mù Cang Chải (3.186 người).
Đồng bào dân tộc Thái Yên Bái với nghề dệt truyền thống
Theo các nhà khoa học và căn cứ vào cuốn sử chép tay của người Thái “Quăm tô Mường” (chuyện kể bản mường) và “Táy Pú sấc” (Bước đường chinh chiến của cha ông) thì vào đầu thế kỷ XI, nhóm người Thái do anh em Tạo Xuông, Tạo Ngần dẫn đầu đến Việt Nam, nơi đặt chân đầu tiên là Mường Min (xã Gia Hội, huyện Văn Chấn). “...bộ phận người Thái Đen từ Mường Ôm, Mường Ai thượng sông Hồng đầu tiên đến khai phá cánh đồng Mường Lò (Văn Chấn)…”
Ở Yên Bái, tên người Thái được dùng chính thức và phổ biến. Người Thái còn tự gọi mình là “Táy”, “ Táy Khao” là Thái Trắng, “Táy Đăm” là Thái Đen. Để phân biệt “Táy Khao” và “Táy Đăm” chủ yếu dựa trên trang phục của phụ nữ và các đặc điểm về văn hoá truyền thống. Áo cỏm người Thái trắng thường may bằng vải bông màu trắng, cổ xẻ chạy xuống theo hình chữ V. Còn áo cỏm người Thái đen may bằng vải chàm đen, cổ áo đứng 3 phân ôm khít lấy cổ. Ngoài ra trong các ngày hội vui thiếu nữ Thái trắng thường đội khăn trắng hoặc nón Tát rộng vành, thiếu nữ Thái đen đội khăn piêu. Nón Tát và khăn piêu đều mang đậm sắc thái văn hóa, làm tăng vẻ duyên dáng của các cô gái Thái. Tiếng Thái thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái và nằm trong dòng ngôn ngữ Nam Á. Chữ Thái xuất hiện từ rất lâu - khi Lò Lạng Chượng xưng chúa Mường, mở mang khai phá Mường Lò, thiết lập xã hội người Thái, định ra luật tục... thì trong các Mo Mường đã ghi lại những sự việc này trên tre nứa, giấy dó, vỏ cây. Ngày nay ở Mường Lò còn rất ít người biết viết và biết đọc chữ Thái cổ.
Cộng đồng người Thái sống tập trung thành bản mường ở các thung lũng lòng chảo, không cách xa nhau, thích nghi với sở trường trồng lúa nước, trồng bông, dệt vải thổ cẩm. Một phần nhờ có truyền thống văn minh lúa nước của người Thái mà Yên Bái có được cánh đồng nổi tiếng là Mường Lò, Tú Lệ hay Mường Than, Mường Tấc trước đây. Lúa nước là nguồn lương thực chính, đặc biệt người Thái sử dụng nhiều lúa nếp. Người Thái có nhiều kinh nghiệm đắp phai, tạo mương, bắc máng đưa nước vào ruộng. Một phần thu nhập nữa là do chăn nuôi gia súc, thủy sản. Cá ruộng là yếu tố đặc sắc của văn hóa Tày - Thái. Nghề thủ công truyền thống của đồng bào Thái là làm đệm bông lau, dệt vải thổ cẩm với những họa tiết hoa văn độc đáo, màu sắc rực rỡ và có chất lượng tốt.
Kinh tế truyền thống của người Thái Mường Lò là nền kinh tế trồng trọt và chăn nuôi. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi quanh năm mưa thuận gió hoà kết hợp với các kỹ thuật canh tác truyền thống (Người Thái đen nơi đây nổi tiếng với các kỹ thuật canh tác như các phương pháp "dẫn thuỷ nhập điền" bằng hệ thống mương - phai - lái - lín, mà trong đó chiếc cọn nước là một phát minh lớn của đồng bào trong việc lợi dụng chính sức nước để đưa nước từ thấp lên cao, bằng phương pháp "Hỏa - Canh - Thủy - Nậu" (đốt rơm rạ cày bừa sản xuất nông nghiệp”. Cùng với trồng trọt thì chăn nuôi cũng được phát triển rất mạnh tại đây, như trâu, bò, dê, ngựa… Bên cạnh gia súc, thì gia cầm, thủy cầm là nguồn thực phẩm chính được chăn nuôi để cải thiện các bữa ăn hàng ngày nhất là trong các dịp lễ, tết, hội. Trước đây săn bắt hái lượm đã mang lại nguồn thực phẩm chủ yếu cho đồng bào, ngày nay nghề săn bắt cá vẫn còn khá phổ biến trong cộng đồng người Thái ở Mường Lò với nhiều kỹ thuật đánh bắt điêu luyện.
Người Thái Mường Lò phát triển nhiều nghề thủ công truyền thống trước hết để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của gia đình sau đó dùng để trao đổi hàng hóa với các dân tộc khác. Đến nay, tại vùng Mường Lò, nghề dệt thổ cẩm, thêu may quần áo thổ cẩm, chăn đệm, gối bông lau và các đồ dùng gia dụng khác phát triển khá mạnh. Các nghề thủ công truyền thống khác như đan lát, rèn đúc, mộc cũng được phát triển nhanh, các sản phẩm của đồng bào tự làm ra có giá trị khá cao cả về thẩm mỹ, văn hóa và giá trị sử dụng.
Người Thái Yên Bái ở nhà sàn, hai đầu hồi nhà có 2 “khau cút”. Trong nhà đáng chú ý là chiếc cột sàn hóng luông đặt bàn thờ ma hay tổ tiên (khô hóng). Nơi này chỉ có người chủ gia đình là nam giới được nằm. Nhà sàn Thái trước đây chủ yếu lợp bằng giang và ván thông, ngày nay theo sự phát triển, vật liệu lợp nhà dần dần đã được thay thế bằng các loại mới như ngói, và tấm lợp.
Gia đình người Thái thường có 3 đến 4 thế hệ chung sống đầm ấm, ngày nay mỗi gia đình thường có từ 1 đến 3 thế hệ, các gia đình lớn “tứ đại” không còn thấy xuất hiện nhiều trong các bản làng người Thái ở Yên Bái. Gia đình người Thái có tính bền chặt cao, vợ chồng sống chung thủy, ít mâu thuẫn bởi các giá trị trong truyền thống gia đình được quy định và điều chỉnh bằng những luật tục hết sức chặt chẽ. Tục ở rể vẫn còn phổ biến, ở cho đến khi vợ chồng trẻ có con mới về nhà chồng. Lễ hỏi cưới được chuẩn bị từ nhiều tháng trước, nhà trai lo các lễ vật đi dạm hỏi, nhà gái lo đủ 3 bộ chăn đệm gánh về nhà trai trong ngày cưới. Trong đó có đủ chăn, đệm, gối gánh riêng cho bố mẹ chồng. Thiếu nữ Thái đen khi chưa lấy chồng thì búi tóc ngả về phía sau, khi đã xây dựng gia đình thì tóc được búi thẳng đứng, gọi là tằng cẩu. Lễ tằng cẩu diễn ra rất thiêng liêng xúc động ngay khi cô dâu về đến nhà chồng.
Tín ngưỡng truyền thống của người Thái Mường Lò hết sức phong phú và đa dạng. Ngoài thờ cúng tổ tiên (hay còn gọi là ma nhà phi hươn), thì người Thái còn thờ các thần thánh khác như thờ cúng bản mường, ruộng đồng, thờ thần then của các dòng họ có người làm ma then… Đồng bào quan niệm chết là tiếp tục sống ở thế giới bên kia nên đám ma là lễ tiễn đưa người chết về “Mường trời”. Lễ tang của người Thái trắng diễn ra thông thường như các dân tộc khác là tiễn đưa người quá cố chôn cất sau khi mất, còn người Thái đen có tục thiêu xác.
Lễ hội dân gian là một phần thiết yếu trong sinh hoạt văn hoá tín ngưỡng của người Thái vùng Mường Lò, theo chu kỳ một năm, đồng bào có nhiều lễ hội lớn mang tính chất cộng động làng bản như; lễ xên bản, xên mường, xên đông, lễ hội cầu mưa, lễ hội xuống đồng, lễ hội xên lẩu nó, lễ hội xé then… cho tới các lễ hội trong phạm vi gia đình như các nghi thức cúng vía “tám khuôn”, các lễ cúng ruộng “tám tế na”, cúng vía trâu “tám khuôn quai” hay các nghi thức khác liên quan tới thờ cúng tổ tiên và các nghi thức gia đình mà trong đó tết “Síp xí” rằm tháng bảy là một trong những tết lớn nhất của người Thái ở Yên Bái.
Người Thái Yên Bái có kho tàng nghệ thuật dân gian rất phong phú. Các làn điệu dân ca, dân vũ, sinh hoạt văn hoá dân gian được tổ chức thường xuyên trong đời sống hàng ngày của người dân. “Khắp”, “Then” được thể hiện trong các hội xuân, hát gọi người yêu, đám cưới, đám tang. Đồng bào Thái Mường Lò có phong cách sống bình lặng nhưng lãng mạn, yêu thích các sinh hoạt cộng đồng, sẵn sàng tham gia các cuộc vui nhất là các đêm “khắp báo xao” (hát đối đáp), hội xòe, hội nàng Han, nhiều trò chơi như “Hạn khuống”, ném còn, đánh yến, “Tómáklẹ” (chọi quả lẹ)...
Người Thái có các loại nhạc cụ dân tộc vẫn được lưu truyền như khèn bè và 7 loại Pí (sáo) rất độc đáo như “Pí Tót” là loại sáo chỉ một lỗ, “ Pí Pặp” là sáo của tình yêu dùng để gọi nhau tâm tình, “Pí Rạ” dùng ống rạ để thổi vv ...
Văn học Thái khá phong phú, sinh động, hấp dẫn. Ngoài các thiên tình ca nổi tiếng như “Xống trụ xôn xao” (tiễn dặn người yêu), tản chụ siết sương... các cuốn biên sử, thi sử bằng chữ Thái như: Quăm Tố Mương (chuyện kể bản mường), Cầm Hánh Tạp sấc klơng (Cầm Hánh đánh giặc cờ vàng)... nói lên lịch sử di thiên và truyền thống văn hóa của đồng bào Thái vùng Nghĩa Lộ - Văn Chấn.
Tắm suối là tập quán lâu đời của đồng bào Thái nhất là đối với phụ nữ và thiếu nữ. Suối Nung, suối nước nóng ở Sơn A, Tú Lệ là nơi diễn ra sinh hoạt văn hóa có nhiều nét riêng biệt này.
Người Thái mặc áo cỏm và váy dài, trang phục, trang sức của người Thái Mường Lò rất đặc sắc. Người Thái là một trong những dân tộc được xem là khá cầu kỳ trong ăn mặc, ngay từ nhỏ các bé gái đã được mẹ hướng dẫn thắt “ Xài ẻo” để lớn lên có cơ thể “Eo kíu Meng Po” (thắt đáy lưng con tò vò) trước khi tham gia các cuộc vui ngoài bộ váy áo cỏm, phụ nữ Thái còn chú ý đến “Tằng cẩu” và vòng cổ tay, xà tích (dây bạc). Thiếu nữ Thái đen chú ý đến nếp gấp khăn piêu, thiếu nữ Thái trắng ở Tú Lệ quan tâm đến khuôn mặt, mái tóc, hàng “Mắc pém” trên ngực. Nam giới thì đơn giản hơn, họ ít bận tâm đến trang phục, ít tham gia vào cuộc múa xòe tập thể hay các trò chơi khác mà ham bắt cá suối và bẫy chim.
Sinh hoạt ẩm thực của đồng bào Thái cũng khá cầu kỳ trong cách chế biến, sắp đặt, sử dụng gia vị và các phụ gia, gia vị nào đi theo món ăn đó, một món ăn của người Thái thường được chế biến khá công phu với các kỹ thuật chế biến làm sao không mất đi các hương vị đặc trưng của món ăn. Cách chế biến của người Thái có nhiều loại như nướng, lam, xôi, đồ, ủ, hấp, luộc, sấy, xào, rán và ăn sống trong đó cách xôi và nướng, lam, sấy được đồng bào sử dụng nhiều hơn cả. Cá là một thực phẩm khá phổ biến trong sinh hoạt hàng ngày của người dân trong đó món cá nướng “Pa Pỉnh tộp” là một đặc sản nổi tiếng của người Thái Nghĩa Lộ.
Đồng bào Thái tự hào với nguồn gốc lịch sử dân tộc, với truyền thống đấu tranh anh dũng và tự hào là cư dân nông nghiệp có nền văn minh lúa nước lâu đời. Đồng bào đoàn kết với các dân tộc anh em vươn lên xóa đói, giảm nghèo góp phần đưa tỉnh Yên Bái trở thành tỉnh giàu mạnh.
(Tài liệu được tham khảo từ cuốn “Một số đặc trưng các đồng bào dân tộc tỉnh Yên Bái", do Ban Dân vận Tỉnh ủy xuất bản)
Theo kết quả cuộc tổng điều tra dân số năm 2019, toàn tỉnh Yên Bái có 61.964 người Thái sinh sống tập trung tại 9 huyện, thị xã, thành phố. Trong đó có 30.611 nam, 31.353 nữ, tập trung đông nhất tại Thị xã Nghĩa Lộ (15.161 người); các huyện: Văn Chấn (37.638 người); Trạm Tấu (4.433 người); Mù Cang Chải (3.186 người).Theo các nhà khoa học và căn cứ vào cuốn sử chép tay của người Thái “Quăm tô Mường” (chuyện kể bản mường) và “Táy Pú sấc” (Bước đường chinh chiến của cha ông) thì vào đầu thế kỷ XI, nhóm người Thái do anh em Tạo Xuông, Tạo Ngần dẫn đầu đến Việt Nam, nơi đặt chân đầu tiên là Mường Min (xã Gia Hội, huyện Văn Chấn). “...bộ phận người Thái Đen từ Mường Ôm, Mường Ai thượng sông Hồng đầu tiên đến khai phá cánh đồng Mường Lò (Văn Chấn)…” Ở Yên Bái, tên người Thái được dùng chính thức và phổ biến. Người Thái còn tự gọi mình là “Táy”, “ Táy Khao” là Thái Trắng, “Táy Đăm” là Thái Đen. Để phân biệt “Táy Khao” và “Táy Đăm” chủ yếu dựa trên trang phục của phụ nữ và các đặc điểm về văn hoá truyền thống. Áo cỏm người Thái trắng thường may bằng vải bông màu trắng, cổ xẻ chạy xuống theo hình chữ V. Còn áo cỏm người Thái đen may bằng vải chàm đen, cổ áo đứng 3 phân ôm khít lấy cổ. Ngoài ra trong các ngày hội vui thiếu nữ Thái trắng thường đội khăn trắng hoặc nón Tát rộng vành, thiếu nữ Thái đen đội khăn piêu. Nón Tát và khăn piêu đều mang đậm sắc thái văn hóa, làm tăng vẻ duyên dáng của các cô gái Thái. Tiếng Thái thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái và nằm trong dòng ngôn ngữ Nam Á. Chữ Thái xuất hiện từ rất lâu - khi Lò Lạng Chượng xưng chúa Mường, mở mang khai phá Mường Lò, thiết lập xã hội người Thái, định ra luật tục... thì trong các Mo Mường đã ghi lại những sự việc này trên tre nứa, giấy dó, vỏ cây. Ngày nay ở Mường Lò còn rất ít người biết viết và biết đọc chữ Thái cổ. Cộng đồng người Thái sống tập trung thành bản mường ở các thung lũng lòng chảo, không cách xa nhau, thích nghi với sở trường trồng lúa nước, trồng bông, dệt vải thổ cẩm. Một phần nhờ có truyền thống văn minh lúa nước của người Thái mà Yên Bái có được cánh đồng nổi tiếng là Mường Lò, Tú Lệ hay Mường Than, Mường Tấc trước đây. Lúa nước là nguồn lương thực chính, đặc biệt người Thái sử dụng nhiều lúa nếp. Người Thái có nhiều kinh nghiệm đắp phai, tạo mương, bắc máng đưa nước vào ruộng. Một phần thu nhập nữa là do chăn nuôi gia súc, thủy sản. Cá ruộng là yếu tố đặc sắc của văn hóa Tày - Thái. Nghề thủ công truyền thống của đồng bào Thái là làm đệm bông lau, dệt vải thổ cẩm với những họa tiết hoa văn độc đáo, màu sắc rực rỡ và có chất lượng tốt. Kinh tế truyền thống của người Thái Mường Lò là nền kinh tế trồng trọt và chăn nuôi. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi quanh năm mưa thuận gió hoà kết hợp với các kỹ thuật canh tác truyền thống (Người Thái đen nơi đây nổi tiếng với các kỹ thuật canh tác như các phương pháp "dẫn thuỷ nhập điền" bằng hệ thống mương - phai - lái - lín, mà trong đó chiếc cọn nước là một phát minh lớn của đồng bào trong việc lợi dụng chính sức nước để đưa nước từ thấp lên cao, bằng phương pháp "Hỏa - Canh - Thủy - Nậu" (đốt rơm rạ cày bừa sản xuất nông nghiệp”. Cùng với trồng trọt thì chăn nuôi cũng được phát triển rất mạnh tại đây, như trâu, bò, dê, ngựa… Bên cạnh gia súc, thì gia cầm, thủy cầm là nguồn thực phẩm chính được chăn nuôi để cải thiện các bữa ăn hàng ngày nhất là trong các dịp lễ, tết, hội. Trước đây săn bắt hái lượm đã mang lại nguồn thực phẩm chủ yếu cho đồng bào, ngày nay nghề săn bắt cá vẫn còn khá phổ biến trong cộng đồng người Thái ở Mường Lò với nhiều kỹ thuật đánh bắt điêu luyện. Người Thái Mường Lò phát triển nhiều nghề thủ công truyền thống trước hết để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của gia đình sau đó dùng để trao đổi hàng hóa với các dân tộc khác. Đến nay, tại vùng Mường Lò, nghề dệt thổ cẩm, thêu may quần áo thổ cẩm, chăn đệm, gối bông lau và các đồ dùng gia dụng khác phát triển khá mạnh. Các nghề thủ công truyền thống khác như đan lát, rèn đúc, mộc cũng được phát triển nhanh, các sản phẩm của đồng bào tự làm ra có giá trị khá cao cả về thẩm mỹ, văn hóa và giá trị sử dụng. Người Thái Yên Bái ở nhà sàn, hai đầu hồi nhà có 2 “khau cút”. Trong nhà đáng chú ý là chiếc cột sàn hóng luông đặt bàn thờ ma hay tổ tiên (khô hóng). Nơi này chỉ có người chủ gia đình là nam giới được nằm. Nhà sàn Thái trước đây chủ yếu lợp bằng giang và ván thông, ngày nay theo sự phát triển, vật liệu lợp nhà dần dần đã được thay thế bằng các loại mới như ngói, và tấm lợp. Gia đình người Thái thường có 3 đến 4 thế hệ chung sống đầm ấm, ngày nay mỗi gia đình thường có từ 1 đến 3 thế hệ, các gia đình lớn “tứ đại” không còn thấy xuất hiện nhiều trong các bản làng người Thái ở Yên Bái. Gia đình người Thái có tính bền chặt cao, vợ chồng sống chung thủy, ít mâu thuẫn bởi các giá trị trong truyền thống gia đình được quy định và điều chỉnh bằng những luật tục hết sức chặt chẽ. Tục ở rể vẫn còn phổ biến, ở cho đến khi vợ chồng trẻ có con mới về nhà chồng. Lễ hỏi cưới được chuẩn bị từ nhiều tháng trước, nhà trai lo các lễ vật đi dạm hỏi, nhà gái lo đủ 3 bộ chăn đệm gánh về nhà trai trong ngày cưới. Trong đó có đủ chăn, đệm, gối gánh riêng cho bố mẹ chồng. Thiếu nữ Thái đen khi chưa lấy chồng thì búi tóc ngả về phía sau, khi đã xây dựng gia đình thì tóc được búi thẳng đứng, gọi là tằng cẩu. Lễ tằng cẩu diễn ra rất thiêng liêng xúc động ngay khi cô dâu về đến nhà chồng. Tín ngưỡng truyền thống của người Thái Mường Lò hết sức phong phú và đa dạng. Ngoài thờ cúng tổ tiên (hay còn gọi là ma nhà phi hươn), thì người Thái còn thờ các thần thánh khác như thờ cúng bản mường, ruộng đồng, thờ thần then của các dòng họ có người làm ma then… Đồng bào quan niệm chết là tiếp tục sống ở thế giới bên kia nên đám ma là lễ tiễn đưa người chết về “Mường trời”. Lễ tang của người Thái trắng diễn ra thông thường như các dân tộc khác là tiễn đưa người quá cố chôn cất sau khi mất, còn người Thái đen có tục thiêu xác. Lễ hội dân gian là một phần thiết yếu trong sinh hoạt văn hoá tín ngưỡng của người Thái vùng Mường Lò, theo chu kỳ một năm, đồng bào có nhiều lễ hội lớn mang tính chất cộng động làng bản như; lễ xên bản, xên mường, xên đông, lễ hội cầu mưa, lễ hội xuống đồng, lễ hội xên lẩu nó, lễ hội xé then… cho tới các lễ hội trong phạm vi gia đình như các nghi thức cúng vía “tám khuôn”, các lễ cúng ruộng “tám tế na”, cúng vía trâu “tám khuôn quai” hay các nghi thức khác liên quan tới thờ cúng tổ tiên và các nghi thức gia đình mà trong đó tết “Síp xí” rằm tháng bảy là một trong những tết lớn nhất của người Thái ở Yên Bái. Người Thái Yên Bái có kho tàng nghệ thuật dân gian rất phong phú. Các làn điệu dân ca, dân vũ, sinh hoạt văn hoá dân gian được tổ chức thường xuyên trong đời sống hàng ngày của người dân. “Khắp”, “Then” được thể hiện trong các hội xuân, hát gọi người yêu, đám cưới, đám tang. Đồng bào Thái Mường Lò có phong cách sống bình lặng nhưng lãng mạn, yêu thích các sinh hoạt cộng đồng, sẵn sàng tham gia các cuộc vui nhất là các đêm “khắp báo xao” (hát đối đáp), hội xòe, hội nàng Han, nhiều trò chơi như “Hạn khuống”, ném còn, đánh yến, “Tómáklẹ” (chọi quả lẹ)... Người Thái có các loại nhạc cụ dân tộc vẫn được lưu truyền như khèn bè và 7 loại Pí (sáo) rất độc đáo như “Pí Tót” là loại sáo chỉ một lỗ, “ Pí Pặp” là sáo của tình yêu dùng để gọi nhau tâm tình, “Pí Rạ” dùng ống rạ để thổi vv ... Văn học Thái khá phong phú, sinh động, hấp dẫn. Ngoài các thiên tình ca nổi tiếng như “Xống trụ xôn xao” (tiễn dặn người yêu), tản chụ siết sương... các cuốn biên sử, thi sử bằng chữ Thái như: Quăm Tố Mương (chuyện kể bản mường), Cầm Hánh Tạp sấc klơng (Cầm Hánh đánh giặc cờ vàng)... nói lên lịch sử di thiên và truyền thống văn hóa của đồng bào Thái vùng Nghĩa Lộ - Văn Chấn. Tắm suối là tập quán lâu đời của đồng bào Thái nhất là đối với phụ nữ và thiếu nữ. Suối Nung, suối nước nóng ở Sơn A, Tú Lệ là nơi diễn ra sinh hoạt văn hóa có nhiều nét riêng biệt này. Người Thái mặc áo cỏm và váy dài, trang phục, trang sức của người Thái Mường Lò rất đặc sắc. Người Thái là một trong những dân tộc được xem là khá cầu kỳ trong ăn mặc, ngay từ nhỏ các bé gái đã được mẹ hướng dẫn thắt “ Xài ẻo” để lớn lên có cơ thể “Eo kíu Meng Po” (thắt đáy lưng con tò vò) trước khi tham gia các cuộc vui ngoài bộ váy áo cỏm, phụ nữ Thái còn chú ý đến “Tằng cẩu” và vòng cổ tay, xà tích (dây bạc). Thiếu nữ Thái đen chú ý đến nếp gấp khăn piêu, thiếu nữ Thái trắng ở Tú Lệ quan tâm đến khuôn mặt, mái tóc, hàng “Mắc pém” trên ngực. Nam giới thì đơn giản hơn, họ ít bận tâm đến trang phục, ít tham gia vào cuộc múa xòe tập thể hay các trò chơi khác mà ham bắt cá suối và bẫy chim. Sinh hoạt ẩm thực của đồng bào Thái cũng khá cầu kỳ trong cách chế biến, sắp đặt, sử dụng gia vị và các phụ gia, gia vị nào đi theo món ăn đó, một món ăn của người Thái thường được chế biến khá công phu với các kỹ thuật chế biến làm sao không mất đi các hương vị đặc trưng của món ăn. Cách chế biến của người Thái có nhiều loại như nướng, lam, xôi, đồ, ủ, hấp, luộc, sấy, xào, rán và ăn sống trong đó cách xôi và nướng, lam, sấy được đồng bào sử dụng nhiều hơn cả. Cá là một thực phẩm khá phổ biến trong sinh hoạt hàng ngày của người dân trong đó món cá nướng “Pa Pỉnh tộp” là một đặc sản nổi tiếng của người Thái Nghĩa Lộ. Đồng bào Thái tự hào với nguồn gốc lịch sử dân tộc, với truyền thống đấu tranh anh dũng và tự hào là cư dân nông nghiệp có nền văn minh lúa nước lâu đời. Đồng bào đoàn kết với các dân tộc anh em vươn lên xóa đói, giảm nghèo góp phần đưa tỉnh Yên Bái trở thành tỉnh giàu mạnh. (Tài liệu được tham khảo từ cuốn “Một số đặc trưng các đồng bào dân tộc tỉnh Yên Bái", do Ban Dân vận Tỉnh ủy xuất bản)