42 đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ gồm 8 Viện: Viện Nghiên cứu Cơ khí; Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim; Viện Công nghiệp thực phẩm; Viện Nghiên cứu Da - Giầy; Viện Năng lượng; Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hóa; Viên Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu; Viện Nghiên cứu Sành sứ - Thủy tinh công nghiệp; 31 trường Đại học, Cao đẳng, trung cấp: Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp,... 2 Trung tâm: Trung tâm Y tế - Môi trường lao động công thương, Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại; Nhà xuất bản Công Thương.
42 đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ gồm 8 Viện: Viện Nghiên cứu Cơ khí; Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim; Viện Công nghiệp thực phẩm; Viện Nghiên cứu Da - Giầy; Viện Năng lượng; Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hóa; Viên Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu; Viện Nghiên cứu Sành sứ - Thủy tinh công nghiệp; 31 trường Đại học, Cao đẳng, trung cấp: Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp,... 2 Trung tâm: Trung tâm Y tế - Môi trường lao động công thương, Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại; Nhà xuất bản Công Thương.
Các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Công thương được quy định tại Khoản 3 Điều 3 Thông tư liên tịch 22/2015/TTLT-BCT-BNV hướng dẫn thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về công thương thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện do Bộ trưởng Bộ Công thương - Bộ Nội vụ ban hành, theo đó bao gồm:
a) Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp;
b) Trung tâm Xúc tiến thương mại (chỉ thành lập khi không có Trung tâm Xúc tiến Đầu tư - Thương mại và Du lịch thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương).
Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, khen thưởng, kỷ luật, từ chức, nghỉ hưu và thực hiện chế độ, chính sách đối với cấp trưởng, phó cấp trưởng các đơn vị thuộc và trực thuộc sở do Giám đốc Sở Công Thương quyết định theo quy định của pháp luật.
Trên đây là tư vấn về các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Công thương. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn nên tham khảo tại Thông tư liên tịch 22/2015/TTLT-BCT-BNV. Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn.
(Bqp.vn) - Tổng cục Hậu cần là cơ quan trực thuộc Bộ Quốc phòng, có chức năng tham mưu, chỉ đạo, bảo đảm vật chất, sinh hoạt, quân y, vận tải,... cho Quân đội. Tổng cục Hậu cần gồm có các cơ quan chức năng chịu trách nhiệm về công tác tham mưu hậu cần, quân nhu, quân y, doanh trại, xăng dầu, vận tải và một số cơ quan, đơn vị trực thuộc khác.
(Bqp.vn) - Tổng cục Kỹ thuật là cơ quan trực thuộc Bộ Quốc phòng, có chức năng tham mưu giúp Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng lãnh đạo, chỉ đạo công tác bảo đảm kỹ thuật trong Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ; giúp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác bảo đảm kỹ thuật; chỉ đạo ngành kỹ thuật toàn quân các nội dung công tác kỹ thuật trong Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ; quản lý, chỉ huy các cơ quan đơn vị thuộc quyền.
(Bqp.vn) - Tổng cục Công nghiệp quốc phòng là cơ quan trực thuộc Bộ Quốc phòng, cơ quan đầu ngành về công nghiệp quốc phòng, chịu trách nhiệm tham mưu giúp Quân ủy Trung ương lãnh đạo, chỉ đạo công tác xây dựng và phát triển công nghiệp quốc phòng trong Quân đội nhân dân Việt Nam; giúp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công nghiệp quốc phòng trên phạm vi cả nước; chỉ huy, quản lý các cơ quan, đơn vị thuộc quyền gồm các cục, phòng, ban chức năng thực hiện chức năng, nhiệm vụ của tổng cục; quản lý, chỉ đạo các công ty sản xuất, sửa chữa vũ khí, trang bị, các viện nghiên cứu, trường dạy nghề và các đơn vị trực thuộc khác.
(Bqp.vn) - Tổng cục Tình báo quốc phòng giúp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác tình báo. Tổng cục Tình báo quốc phòng là lực lượng trực tiếp thực hiện công tác tình báo ở cấp chiến lược; là cơ quan tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam về tổ chức lực lượng và hoạt động tình báo; đồng thời, là cơ quan đầu ngành trực tiếp chỉ đạo nghiệp vụ tình báo đối với hệ thống quân báo - trinh sát toàn quân.
(Bqp.vn) - Cục Đối ngoại Bộ Quốc phòng là cơ quan quản lý nhà nước về hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng của Quân đội, thực hiện chức năng tham mưu cho Thường vụ Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng về chủ trương, phương hướng và biện pháp của công tác hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng; chỉ đạo, hướng dẫn và quản lý các hoạt động đối ngoại quốc phòng của Quân đội; lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động đối ngoại quốc phòng được phân công; là đại diện của Bộ Quốc phòng trong quan hệ với đại diện các nước, các tổ chức quốc tế về lĩnh vực quốc phòng.
(Bqp.vn) - Cảnh sát biển Việt Nam là bộ phận của lực lượng vũ trang nhân dân, lực lượng chuyên trách của Nhà nước, là nòng cốt thực thi pháp luật và bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển; tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành theo thẩm quyền hoặc đề xuất với Đảng, Nhà nước về chính sách, pháp luật bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển; bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trong vùng biển của Việt Nam; quản lý về an ninh, trật tự, an toàn và việc bảo đảm chấp hành pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.