Web Tìm Chỗ Thực Tập

Web Tìm Chỗ Thực Tập

Tìm nơi thực tập sau khi ra trường là khó khăn của không ít sinh viên, nhất là những bạn từ nơi khác đến học đại học tại các thành phố lớn. Vì thế, cộng đồng đánh giá giáo dục Edu2Review đem đến cho bạn thông tin về những trang web uy tín, nơi bạn có thể tìm được nơi thực tập khi ra trường mà không cần đến sự quen biết của người thân.

Tìm nơi thực tập sau khi ra trường là khó khăn của không ít sinh viên, nhất là những bạn từ nơi khác đến học đại học tại các thành phố lớn. Vì thế, cộng đồng đánh giá giáo dục Edu2Review đem đến cho bạn thông tin về những trang web uy tín, nơi bạn có thể tìm được nơi thực tập khi ra trường mà không cần đến sự quen biết của người thân.

Quy trình nộp hồ sơ tại công ty dịch vụ VFS Global như thế nào?

Bước 1: Quý vị tìm hiểu thông tin trên trang web của VFS Global  về các loại thị thực và quy định cho từng loại thị thực đó. Khi cần, quý vị có thể hỏi bộ phận dịch vụ khách hàng của VFS Global (qua đường dây nóng 0084 28 3521 2002 bằng tiếng Anh và tiếng Việt hoặc qua Email)

Bước 2: Quý vị đăng ký một lịch hẹn nộp hồ sơ tại một trong các trung tâm nhận hồ sơ ở Việt Nam – không phụ thuộc vào chỗ ở của quý vị tại Việt Nam.

Bước 3: Quý vị cần đến đúng giờ (chậm nhất là sau 15 phút!) theo lịch hẹn tại trung tâm nhận hồ sơ của VFS với tất cả giấy tờ cần thiết mà quý vị đã chuẩn bị sau khi xem thông tin trong bước 1. Tại trung tâm nhận hồ sơ, trước tiên đơn xin thị thực của quý vị sẽ được một nhân viên VFS nhận và kiểm tra xem hồ sơ có đầy đủ không, cũng như nhập dữ liệu hồ sơ vào tờ khai trực tuyến định dạng VIDEX. Sau đó sẽ lấy dữ liệu sinh trắc học của quý vị (ảnh hộ chiếu và dấu vân tay). Tiếp theo mỗi người nộp hồ sơ phải trả phí dịch vụ của VFS, kèm theo lệ phí thị thực, tất cả bằng tiền đồng Việt Nam tính theo tỷ giá hối đoái hợp lệ vào ngày thanh toán (có thể trả bằng tiền mặt hoặc không bằng tiền mặt).

Bên cạnh đó quý vị còn có thể đăng ký riêng những dịch vụ hỗ trợ khác của VFS Global. Đó là những dịch vụ tự nguyện và vì thế có thu phí. Khoản phí này nằm ngoài phí dịch vụ nói trên của VFS Global.

Bước 4: Hồ sơ của quý vị sẽ được VFS Global chuyển đến Cơ quan đại diện có thẩm quyền (Đại sứ quán Đức tại Hà Nội hoặc Tổng lãnh sự quán Đức tại Thành phố Hồ Chí Minh) vào ngày sau ngày nộp hồ sơ để các cơ quan này xét duyệt. Quý vị có thể theo dõi tình trạng xử lý hồ sơ của quý vị trên trang web của VFS. Thời gian xử lý tại cơ quan đại diện có thẩm quyền có thể đến 15 ngày.

Bước 5: Kết quả xử lý đơn xin cấp thị thực (cấp hoặc từ chối) kèm theo hộ chiếu của quý vị và bản gốc các giấy tờ đã nộp sẽ được đóng kín trong phong bì và được cơ quan đại diện chuyển trả lại trung tâm nhận hồ sơ của VFS, nơi quý vị nộp hồ sơ. VFS Global sẽ thông báo cho quý vị đến nhận kết quả tại đó. Kết quả cũng có thể được VFS gửi qua đường bưu điện đến quý vị, nếu quý vị đăng ký thêm dịch vụ chuyển phát.

a) Được cấp thị thực: Chúc quý vị thượng lộ bình an! :)

Đề nghị Quý vị kiểm tra ngay xem thị thực của quý vị có được cấp đúng không, đặc biệt là cách viết đúng họ tên, số hộ chiếu của quý vị, thêm vào đó là cả thời hạn thị thực và mục đích chuyến đi của quý vị.

Lưu ý: Được cấp thị thực Schengen không có nghĩa là đương nhiên được nhập cảnh. Quyết định cuối cùng là do cảnh sát cửa khẩu đưa ra khi kiểm tra nhập cảnh vào khu vực Schengen. Khi quý vị nhập cảnh, có thể cảnh sát cửa khẩu sẽ đề nghị quý vị xuất trình giấy tờ về nguồn tài chính, thời gian lưu trú và mục đích lưu trú, cũng như bảo hiểm y tế của quý vị. Chính vì thế khi nhập cảnh quý vị nên luôn luôn mang theo một bộ hồ sơ xin cấp thị thực của quý vị (trong đó có giấy mời từ Đức, đặt chỗ khách sạn, bảo hiểm y tế).

Ai trả tiền cho công ty dịch vụ bên ngoài và ở Việt Nam có những dịch vụ nào?

Phí dịch vụ của VFS Global do người xin thị thực tự trả.

Phí dịch vụ chung được trả cho những dịch vụ nêu trong mục 2 (áp dụng đối với tất cả hồ sơ).

Quý vị có thể xem mức phí dịch vụ chung hiện hành cũng như thông tin về những dịch vụ bổ sung tự nguyện, có tính phí (ví dụ: chụp ảnh sinh trắc học, hỗ trợ điền tờ khai, chuyển hộ chiếu, dịch vụ cao cấp, v.v.) trên trang web của VFS Global.

Sau khi tìm được việc làm/tìm được chỗ học nghề, quý vị cần liên hệ với Sở Ngoại kiều nơi cư trú tại Đức để xin cấp giấy phép cư trú.

Tất cả thông tin trong hướng dẫn này dựa trên kiến thức và kinh nghiệm của Cơ quan đại diện ngoại giao tại thời điểm ban hành. Không thể căn cứ vào hướng dẫn này để đưa ra khiếu nại pháp lý.

Thông báo công nhận một phần hoặc Thông báo thiếu hụt kiến thức

Thông báo của cơ quan có thẩm quyền tiểu bang hoặc Phòng Công nghiệp và Thương mại, trong đó nêu những khác biệt cơ bản so với bằng nghề của Đức và

chỉ định những khóa học bổ sung kiến thức cần thiết.

Quý vị phải có trình độ tiếng Đức bậc A1 trở lên hoặc kỹ năng tiếng Anh rất tốt.  Trình độ ngoại ngữ càng cao thì quý vị càng thu thập được nhiều điểm.

Các chứng chỉ tiếng Đức được công nhận hiện nay gồm:

Để thay thế hoặc bổ sung cho chứng chỉ tiếng Đức, quý vị có thể nộp bằng chứng về kỹ năng tiếng Anh rất tốt của mình (chứng chỉ tiếng Anh bậc B2 trở lên). Các chứng chỉ tiếng Anh được chấp nhận là chứng chỉ IELTS và chứng chỉ TOEFL.

Chứng chỉ ngoại ngữ phải được cấp trước thời điểm nộp hồ sơ không quá 12 tháng. Nếu bài thi chứng chỉ ngoại ngữ bao gồm các mô-đun khác nhau, thì quý vị phải thi tất cả các mô-đun này tại cùng một cơ sở tổ chức thi. Việc thi các mô-đun khác nhau tại các cơ sở tổ chức thi khác nhau không đáp ứng được yêu cầu về chứng minh trình độ tiếng Đức.

Quý vị cũng thu thập được điểm cho kinh nghiệm làm việc sau khi tốt nghiệp đại học hoặc tốt nghiệp trường nghề.

Kinh nghiệm làm việc phải liên quan tới ngành đã học tại trường nghề/trường đại học. Kinh nghiệm phụ việc không được tính đến.

Để chứng minh kinh nghiệm chuyên môn, quý vị cần nộp giấy tờ chứng nhận quá trình làm việc hoặc xác nhận của người sử dụng lao động. Trong những giấy tờ đó phải thể hiện quý vị đã làm công việc cụ thể gì.

Ngoài ra, quý vị cần nộp Sổ bảo hiểm xã hội hoặc bản in từ bảo hiểm xã hội số (VssID) với thông tin về quá trình làm việc và đóng bảo hiểm xã hội từ trước tới nay.

Thông báo của Cơ quan trung ương về giáo đục đào tạo nước ngoài (ZAB)

Để chứng minh bằng nghề của quý vị được nhà nước công nhận, quý vị cần nộp bản thông báo phù hợp của Cơ quan trung ương về giáo đục đào tạo nước ngoài (ZAB: Zentralstelle für das Auslandsbildungswesen) hoặc bản xác nhận điện tử về việc đó.

Ngoại lệ 1: Nếu bằng nghề của quý vị do Phòng Ngoại thương Đức tại nước ngoài (AHK) cấp thì quý vị không phải nộp thông báo của Cơ quan trung ương về giáo đục đào tạo nước ngoài. Trong trường hợp này, quý vị phải nộp giấy xác nhận của Viện Đào tạo nghề Liên bang Đức (BIBB) về bằng nghề của quý vị.

Ngoại lệ 2: Nếu quý vị đã nhận được „Thông báo công nhận một phần“ hoặc „Thông báo thiếu hụt kiến thức“ (xem phía dưới), thì không phải nộp thông báo của Cơ quan trung ương về giáo đục đào tạo nước ngoài.

Chi phí sinh hoạt của quý vị trong thời gian lưu trú tại Đức phải được bảo đảm.

Có thể chứng minh tài chính bằng những cách sau:

Chứng nhận bảo hiểm y tế tư nhân có hiệu lực trong toàn khối Schengen và cho toàn bộ thời gian giá trị của thẻ cơ hội, số tiền bảo hiểm tối thiểu là 30.000,- Euro.

Với những giấy tờ chứng minh sau đây quý vị có thể thu thập điểm cho thẻ cơ hội. Quý vị vui lòng sắp xếp các giấy tờ chứng minh (nếu có) theo trình tự nêu dưới đây.

Đối với những giấy tờ này cũng phải nộp bản gốc kèm theo một bản sao không công chứng và những giấy tờ không bằng tiếng Đức hoặc tiếng Anh phải có bản dịch sang tiếng Đức kèm theo (xem phía trên).